Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (Hình 10). a) Nêu các cạnh và đường chéo. b) Nêu các góc ở đỉnh B và đỉnh C. c) Kể tên những cạnh bằng nhau.


Câu hỏi:

Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (Hình 10).
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (Hình 10). a) Nêu các cạnh và đường chéo. (ảnh 1)

a) Nêu các cạnh và đường chéo.
b) Nêu các góc ở đỉnh B và đỉnh C.
c) Kể tên những cạnh bằng nhau.

Trả lời:

Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có:
a) Các cạnh là: AB, BC, CD, DA, AE, BF, CG, DH, EF, FG, GH, HE.
 Các đường chéo là: AG, BH, CE, DF.
b) Các góc ở đỉnh B là: ABC^;  ABF^;  CBF^.
Các góc đỉnh C là: BCD^;  DCG^;  BCG^.
c) Ta có ABCD.EFGH là hình hộp chữ nhật. Khi đó:
+ ABCD là hình hộp chữ nhật nên AB = CD; BC = AD.
+ ABFE là hình hộp chữ nhật nên AB = EF; AE = BF.
+ BCGF là hình hộp chữ nhật nên BC = GF; BF = CG.
+ ADHE là hình hộp chữ nhật nên AD = EH; AE = DH.

+ CDHG là hình hộp chữ nhật nên CD = GH; DH = CG.
Vậy những cạnh bằng nhau là: AB = CD = EF = GH; BC = AD = GF = EH;
AE = BF = CG = DH.

====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  1. Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11).
    a) Biết MN = 3 cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
    b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương.

    Câu hỏi:

    Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11).
    a) Biết MN = 3 cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
    b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương.
    Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11). a) Biết MN = 3 cm (ảnh 1)

    Trả lời:

    a) Ta có EFGH.MNPQ là hình lập phương.
    Khi đó, MNFE là hình vuông nên EF = NF = MN = 3 cm.
    Vậy độ dài EF = NF = 3 cm.
    b) Các đường chéo của hình lập phương là: EP, FQ, GM, HN.

    ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====

  2. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ