Đề thi HK1 môn GDCD 12 năm 2023-2024 Trường THPT Lê Hồng Phong


  • Câu 1:

    “Hệ thống tất cả các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước”. Đây là khái niệm của nội dung nào?

    • A.
      Pháp luật.

    • B.
      Quy chế.

    • C.
      Quy định.

    • D.
      Pháp lệnh.

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 462658

    Trong thực tế, chủ thể nào sẽ có trách nhiệm đảm bảo cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ?

    • A.
      Công dân.

    • B.
      Xã hội.

    • C.
      Tổ chức.

    • D.
      Nhà nước.

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 462660

    Pháp luật được Nhà nước ban hành và bảo đảm việc thực hiện bằng hình thức nào?

    • A.
      Ý chí của Nhà nước.

    • B.
      Quyền lực Nhà nước.

    • C.
      Ý thức tự giác của công dân.

    • D.
      Dư luận xã hội.

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 462663

    Ý nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?

    • A.
      Tính quy phạm phổ biến.

    • B.
      Tính quyền lực, bắt buộc chung.

    • C.
      Tính thuyết phục.

    • D.
      Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 462665

    Đâu là đặc trưng làm nên giá trị cúa sự công bằng và bình đẳng của pháp luật?

    • A.
      Tính quy phạm phổ biến.

    • B.
      Tính quyền lực, bắt buộc chung.

    • C.
      Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

    • D.
      Cả A, B và C.

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 462668

    Đặc trưng nào là đặc điểm để phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm đạo đức?

    • A.
      Tính quy phạm phổ biến.

    • B.
      Tính quyền lực, bắt buộc chung.

    • C.
      Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

    • D.
      Tính giáo dục, thuyết phục.

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 462671

    “Nội dung văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với những nội dung văn bản do cơ quan cấp trên đã ban hành”. Đây là nội dung là đảm bảo đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

    • A.
      Tính quy phạm phổ biến.

    • B.
      Tính quyền lực, bắt buộc chung.

    • C.
      Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

    • D.
      Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 462674

    Pháp luật mang bản chất của các giai cấp nào?

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 462679

    Pháp luật nước ta thể hiện được quyền làm chủ của toàn thể nhân dân lao động trên lĩnh vực nào?

    • A.
      Lĩnh vực kinh tế.

    • B.
      Lĩnh vực chính trị.

    • C.
      Lĩnh vực xã hội.

    • D.
      Tất cả mọi lĩnh vực.

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 462683

    Pháp luật ở bất kì xã hội nào đều mang những bản chất cơ bản nào?

    • A.
      Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

    • B.
      Bản chất giai cấp và bản chất thời đại.

    • C.
      Bản chất giai cấp và bản chất lịch sử.

    • D.
      Bản chất giai cấp và bản chất dân tộc.

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 462686

    Quy phạm pháp luật và các quy phạm đạo đức có mối quan hệ như thế nào?

    • A.
      Gắn bó.

    • B.
      Chặt chẽ.

    • C.
      Khăng khít.

    • D.
      Thân thiết.

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 462690

    Pháp luật là một phương tiện như thế nào để thể hiện và bảo vệ những giá trị đạo đức trong cuộc sống?

    • A.
      Phương tiện cơ bản.

    • B.
      Phương tiện đặc trưng.

    • C.
      Phương tiện phù hợp.

    • D.
      Phương tiện đặc thù.

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 462694

    Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới tất cả những giá trị cơ bản nhất là gì?

    • A.
      Công bằng, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự.

    • B.
      Nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm.

    • C.
      Công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.

    • D.
      Công bằng, trung thực, bình đẳng, bác ái.

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 462701

    Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện các vai trò cơ bản nào dưới đây?

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 462705

    Pháp luật được coi là một trong những phương tiện quan trọng để quản nhà nước quản lí xã hội như thế nào?

    • A.
      Hiệu quả nhất.

    • B.
      Hữu hiệu nhất.

    • C.
      Đơn giản nhất.

    • D.
      Phù hợp nhất.

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 462709

    “Quá trình hoạt động có mục đích nhằm làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, và trở thành hành vi hợp pháp của những cá nhân, tổ chức”. Đây là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

    • A.
      Ban hành pháp luật.

    • B.
      Thực hiện pháp luật.

    • C.
      Xây dựng pháp luật.

    • D.
      Phổ biến pháp luật.

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 462711

    Pháp luật đi vào đời sống: Nếu khi tham gia vào các quan hệ xã hội cụ thể, trong các hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, cá nhân sẽ lựa chọn các xử sự như thế nào với quy định của pháp luật?

    • A.
      Đúng đắn.

    • B.
      Phù hợp.

    • C.
      Gắn liền.

    • D.
      Chuẩn mực.

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 462714

    Hình thức nào không phải là hình thức thực hiện của pháp luật?

    • A.
      Sử dụng pháp luật.

    • B.
      Thi hành pháp luật.

    • C.
      Tuân thủ pháp luật.

    • D.
      Phổ biến pháp luật.

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 462717

    Sử dụng pháp luật được hiểu là: công dân sử dụng đúng đắn tất cả các quyền cơ bản của mình, làm những gì mà pháp luật:

    • A.
      Quy định phải làm.

    • B.
      Cho phép làm.

    • C.
      Quy định cấm làm.

    • D.
      Không cho phép làm.

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 462721

    “Cá nhân, tổ chức luôn thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm”. Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào?

    • A.
      Sử dụng pháp luật.

    • B.
      Thi hành pháp luật.

    • C.
      Tuân thủ pháp luật.

    • D.
      Áp dụng pháp luật.

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 462725

    “Các cá nhân, tổ chức không được làm những điều mà pháp luật cấm”. Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào?

    • A.
      Sử dụng pháp luật.

    • B.
      Thi hành pháp luật.

    • C.
      Tuân thủ pháp luật.

    • D.
      Áp dụng pháp luật.

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 462735

    Hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây có chủ thể thực hiện khác so với các hình thức thực hiện pháp luật còn lại?

    • A.
      Sử dụng pháp luật.

    • B.
      Thi hành pháp luật.

    • C.
      Tuân thủ pháp luật.

    • D.
      Áp dụng pháp luật.

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 462739

    “Cơ quan và công chức nhà nước có thẩm quyền sẽ căn cứ vào quy định của pháp luật để ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành”. Đây là hình thức thực hiện pháp luật nào?

    • A.
      Sử dụng pháp luật.

    • B.
      Thi hành pháp luật.

    • C.
      Tuân thủ pháp luật.

    • D.
      Áp dụng pháp luật.

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 462742

    “Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện và xâm hại các mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ”. Đây là nội dung của khái niệm nào sau đây?

    • A.
      Vi phạm pháp luật.

    • B.
      Trách nhiệm pháp lí.

    • C.
      Vi phạm đạo đức.

    • D.
      Trách nhiệm đạo đức.

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 462746

    Cá nhân hoặc tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật bao gồm các hành vi trái pháp luật thuộc loại nào?

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 462748

    Hành vi nào dưới đây không phải là một trong những căn cứ để xác định 1 hành vi vi phạm pháp luật?

    • A.
      Hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

    • B.
      Hành vi do người có thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.

    • C.
      Hành vi có lỗi của chủ thể thực hiện.

    • D.
      Hành vi trái pháp luật.

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 462750

    Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí không nhằm các mục đích nào sau đây?

    • A.
      Buộc các chủ thể chấm dứt hành vi trái pháp luật.

    • B.
      Buộc chủ thể vi phạm phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

    • C.
      Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh vi phạm pháp luật.

    • D.
      Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật đến với mọi người.

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 462753

    Tương ứng với mỗi loại hình thức vi phạm pháp luật sẽ là một loại hình thức nào?

    • A.
      Nghĩa vụ pháp lí.

    • B.
      Trách nhiệm pháp lí.

    • C.
      Nghĩa vụ cụ thể.

    • D.
      Trách nhiệm cụ thể.

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 462755

    Để phân chia các loại vi phạm pháp luật, cần căn cứ vào những yếu tố nào sau đây?

    • A.
      Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

    • B.
      Đối tượng bị xâm phạm, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

    • C.
      Đối tượng thực hiện, mức độ, hậu quả nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

    • D.
      Đối tượng thực hiện, mức độ, tính chất nguy hiểm do hành vi vi phạm gây ra cho xã hội.

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 462758

    Trách nhiệm pháp lí được chia thành mấy loại chính?

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 462763

    “Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình dựa trên nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội”. Đây là nội dung của khái niệm nào sau đây?

    • A.
      Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

    • B.
      Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.

    • C.
      Bình đẳng trong kinh doanh.

    • D.
      Bình đẳng trong lao động.

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 462765

    Khái niệm nào sau đây không thuộc quan hệ quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

    • A.
      Bình đẳng giữa cha mẹ và con.

    • B.
      Bình đẳng giữa ông bà và cháu.

    • C.
      Bình đẳng giữa chú bác và cháu.

    • D.
      Bình đẳng giữa anh, chị, em.

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 462768

    Mối quan hệ bình đẳng giữa vợ, chồng được thể hiện qua các mối quan hệ nào?

    • A.
      Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

    • B.
      Quan hệ tài sản và quan hệ thừa kế.

    • C.
      Quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu.

    • D.
      Quan hệ sở hữu và quan hệ tài sản.

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 462772

    “Vợ, chồng bình đẳng trong việc sử dụng thời gian nghỉ để chăm sóc con cái ốm theo quy định của pháp luật”. Đây là nội dung của quyền bình đẳng trong quan hệ nào?

    • A.
      Quan hệ tài sản.

    • B.
      Quan hệ nhân thân.

    • C.
      Quan hệ lao động.

    • D.
      Quan hệ huyết thống.

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 462776

    “Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc sở hữu tất cả tài sản chung”. Điều này thể hiện ở các quyền nào?

    • A.
      Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.

    • B.
      Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng.

    • C.
      Mua, bán, đổi, cho vay mượn tài sản chung.

    • D.
      Mua, bán, đổi, cho vay, mượn, đầu tư kinh doanh.

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 462778

    Ý nào sau đây không thuộc nội dung của quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con cái?

    • A.
      Không phân biệt đối xử giữa các con.

    • B.
      Không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con.

    • C.
      Không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.

    • D.
      Không chê bai con học kém hơn các bạn ở trường.

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 462783

    “Quyền bình đẳng giữa ông bà và các cháu được thể hiện qua những nghĩa vụ và quyền giữa ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu”. Đây là mối quan hệ như thế nào?

    • A.
      Một chiều.

    • B.
      Hai chiều.

    • C.
      Phụ thuộc.

    • D.
      Ràng buộc.

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 462788

    Đâu không phải là hành vi thể hiện quyền bình đẳng giữa anh, chị, em?

    • A.
      Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.

    • B.
      Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ.

    • C.
      Dạy dỗ em học tập khi không còn cha mẹ nuôi dưỡng.

    • D.
      Sai em làm các công việc nặng nhọc để kiếm tiền.

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 462791

    Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện qua việc đối xử với nhau như thế nào?

    • A.
      Công bằng, bình đẳng, tôn trọng.

    • B.
      Công bằng, dân chủ, bình đẳng.

    • C.
      Công bằng, dân chủ, tôn trọng.

    • D.
      Công bằng, tôn trọng, yêu thương.

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 462795

    Nhận định nào dưới đây không thuộc nội dung quyền bình đẳng trong lao động?

    • A.
      Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.

    • B.
      Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.

    • C.
      Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.

    • D.
      Bình đẳng về thu nhập trong lao động.



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ