Giải bài tập SGK Toán 6 – tập 2 – Sách Cánh diều – Bài 5: Góc
============
Bài 5: Góc
Chương CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG
=============
Điểm N không nằm giữa hai điểm C và D. Điểm N nằm trên cùng đường thẳng với C và D
Hình 85: Góc mOn, đỉnh O, cạnh Om và On
Hình 86: Góc PNM, đỉnh N, cạnh NP và NM
Câu 2 trang 100 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87
Đáp án chi tiết:
Điểm nằm trong góc xOy là điểm D và G
Câu 3 trang 101 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho $widehat{mOn}$ = 50$^{0}$
Đáp án chi tiết:
Câu 4 trang 101 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho $widehat{aOb}$ = 150$^{0}$
Đáp án chi tiết:
Câu 5 trang 101 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Cho các góc $widehat{BAC}$ = 130$^{0}$, $widehat{DEG}$ = 145$^{0}$, $widehat{HKI}$ = 120$^{0}$, $widehat{PQT}$ = 140$^{0}$. Hãy viết các góc đó theo thứ tự giảm dần
Đáp án chi tiết:
$widehat{DEG}$ = 145$^{0}$ > $widehat{PQT}$ = 140$^{0}$ > $widehat{BAC}$ = 130$^{0}$ > $widehat{HKI}$ = 120$^{0}$
Câu 6 trang 101 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong các góc đó.
$widehat{xOy}$ = ? |
$widehat{xOz}$ = ? |
$widehat{xOt}$ = ? |
$widehat{xOu}$ = ? |
$widehat{xoy}$ = ? |
$widehat{mIn}$ = ? |
Đáp án chi tiết:
$widehat{xOy}$ = ? |
$widehat{xOz}$ = 180$^{0}$ |
$widehat{xOt}$ = ? |
$widehat{xOu}$ = ? |
$widehat{xoy}$ = 90$^{0}$ |
$widehat{mIn}$ = ? |
Câu 7 trang 101 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không 0$^{0}$. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
Đáp án chi tiết:
Số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ lần lượt là $150^{0}$, $90^{0}$, $60^{0}$, $0^{0}$
Câu 8 trang 100 Toán 6 tập 2 sách Cánh Diều
Bạn Hoan tham gia trò chơi tìm đường đi trên sơ đồ ở Hình 88. Em hãy giúp bạn Hoan chọn từ “trái”, “phải”, “vuông”, “nhọn”, “tù” thích hợp cho [?]
a) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến D
b) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến B.
c) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến C
d) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến G
e) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến E
Đáp án chi tiết:
a) Đi từ M đến O, rẽ [phải] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [vuông], có thể đến D.
b) Đi từ M đến O, rẽ [trái] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [tù], có thể đến B
c) Đi từ M đến O, rẽ [phải] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [tù], có thể đến C
d) Đi từ M đến O, rẽ [trái] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [nhọn], có thể đến G
e) Đi từ M đến O, rẽ [phải] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [nhọn], có thể đến E
======
CHƯƠNG: CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG
THƯ MỤC SÁCH: SGK Toán 6 – tập 2 – Sách Cánh diều