Cho phương trình: ({sin ^3}x – 3{sin ^2}x + 2 – m = 0). Có bao nhiêu giá trị nguyên của (m) để phương trình có nghiệm:


  • Câu hỏi:

    Cho phương trình: ({sin ^3}x – 3{sin ^2}x + 2 – m = 0). Có bao nhiêu giá trị nguyên của (m) để phương trình có nghiệm:

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: C

    Đặt (sin x = t;;left( { – 1 le t le 1} right).)

    Khi đó ta có phương trình: ({t^3} – 3{t^2} + 2 – m = 0 Leftrightarrow {t^3} – 3{t^2} + 2 = m;;left( * right))

    Để phương trình bài cho có nghiệm thì phương trình (left( * right))  phải có nghiệm (t in left[ { – 1;;1} right].)

    Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y = fleft( t right) = {t^3} – 3{t^2} + 2) và đường thẳng (y = m.)

    Phương trình (*) có nghiệm (t in left[ { – 1;;1} right] Leftrightarrow ) đường thẳng (y = m) có điểm chung với đồ thị hàm số  (y = fleft( t right) = {t^3} – 3{t^2} + 2)

    Xét hàm số: (y = fleft( t right) = {t^3} – 3{t^2} + 2) ta có:

    (y’ = 3{t^2} – 6t Rightarrow y’ = 0 Leftrightarrow 3{t^2} – 6t = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t = 0;; in left[ { – 1;;1} right]\t = 2; notin ;left[ { – 1;;1} right]end{array} right..)

    Ta có BBT:

    Theo BBT ta có, đường thẳng (y = m) và đồ thị hàm số (y = fleft( t right) = {t^3} – 3{t^2} + 2) có điểm chung ( Leftrightarrow  – 2 le m le 2)

    Lại có: (m in Z Rightarrow m in left{ { – 2;; – 1;;0;;1;;2} right}.)

    Chọn  C.

    ADSENSE

  • ==================
    hoctracnghiem.com chia sẻ đến các bạn Bộ đề PHÁT TRIỂN THEO ĐÊ MÔN TOÁN năm 2022. Đề có đáp án chi tiết giúp các bạn đối chiếu, tham khảo để đánh giá năng lực bản thân. Chúc các em thành công và đạt kết quả cao trong lần thi TN THPT NĂM 2022.nội dung bộ đề Trắc nghiệm bên trên.



    Link Hoc va de thi 2021

    Chuyển đến thanh công cụ