Giải SGK Bài 4. Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11 CD – Sách Toán


adsense

Giải SGK Bài 4. Phương trình lượng giác cơ bản – Toán 11 CD

=============

 

Bài 1 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 – CD

Đề bài

Giải phương trình:

a)     \(\sin \left( {2x – \frac{\pi }{3}} \right) =  – \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  – \frac{1}{2}\)

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

e)     \(3\tan x =  – \sqrt 3 \)

g)      \(\cot x – 3 = \sqrt 3 \left( {1 – \cot x} \right)\)

Dựa vào kiến thức giải phương trình để làm bài

Lời giải chi tiết

a)     \(\sin \left( {2x – \frac{\pi }{3}} \right) =  – \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x – \frac{\pi }{3} =  – \frac{\pi }{3} + k2\pi \\2x – \frac{\pi }{3} = \pi  + \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = k2\pi \\2x = \frac{{5\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm là: \(x \in \left\{ {k\pi ;\frac{{5\pi }}{6} + k\pi } \right\}\)

b)     \(\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right) =  – \frac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x + \frac{\pi }{4} =  – \frac{\pi }{6} + k2\pi \\3x + \frac{\pi }{4} = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  – \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \\3x = \frac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – \frac{{5\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{11\pi }}{{36}} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

c)     \(\cos \left( {\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\\frac{x}{2} + \frac{\pi }{4} =  – \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{x}{2} =  – \frac{\pi }{{12}} + k2\pi \\\frac{x}{2} =  – \frac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – \frac{\pi }{6} + k4\pi \\x =  – \frac{{5\pi }}{6} + k4\pi \end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

d)     \(2\cos 3x + 5 = 3\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \cos 3x =  – 1\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \pi  + k2\pi \\3x =  – \pi  + k2\pi \end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\\x = \frac{{ – \pi }}{3} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

e)

\(\begin{array}{l}3\tan x =  – \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \tan x = \frac{{ – \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow \tan x = \tan \left( { – \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow x =  – \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

g)

\(\begin{array}{l}\cot x – 3 = \sqrt 3 \left( {1 – \cot x} \right)\\ \Leftrightarrow \cot x – 3 = \sqrt 3  – \sqrt 3 \cot x\\ \Leftrightarrow \cot x + \sqrt 3 \cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow (1 + \sqrt 3 )\cot x = \sqrt 3  + 3\\ \Leftrightarrow \cot x = \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{6}\\ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi \end{array}\)

Bài 2 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 – CD

Đề bài

Giải phương trình

a)     \(\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin x\)

b)     \(\sin 2x = \cos 3x\)

c)     \({\cos ^2}2x = {\cos ^2}\left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\)

Sử dụng các công thức tổng quát để giải phương trình sin, cos

Lời giải chi tiết

a)

\(\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + \frac{\pi }{4} = x + k2\pi \\2x + \frac{\pi }{4} = \pi  – x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – \frac{\pi }{4} + k2\pi \\3x = \pi  – \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \frac{\pi }{4} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.;k \in Z\)

b)

\(\begin{array}{l}\sin 2x = \cos 3x\\ \Leftrightarrow \cos 3x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} – 2x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \frac{\pi }{2} – 2x + k2\pi \\3x =  – \left( {\frac{\pi }{2} – 2x} \right) + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\x =  – \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{10}} + \frac{{k2\pi }}{5}\\x =  – \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l}{\cos ^2}2x = {\cos ^2}\left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 2x = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\\\cos 2x =  – \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 2x = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\\\cos 2x = \cos \left( {\pi  – \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)} \right)\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos 2x = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\\\cos 2x = \cos \left( {\frac{{5\pi }}{6} – x} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Với \(\cos 2x = \cos \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x =  – \left( {x + \frac{\pi }{6}} \right) + k2\pi \\2x = x + \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x =  – \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  – \frac{\pi }{{18}} + \frac{{k2\pi }}{3}\\x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.\)

Với \(\cos 2x = \cos \left( {\frac{{5\pi }}{6} – x} \right) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{{5\pi }}{6} – x + k2\pi \\2x =  – \left( {\frac{{5\pi }}{6} – x} \right) + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \\x =  – \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{5\pi }}{{18}} + \frac{{k2\pi }}{3}\\x =  – \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right.\)

Bài 3 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 – CD

Đề bài

Dùng đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx để xác định số nghiệm của phương trình:

a)     \(3\sin x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left( { – \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\)

b)     \(\cos x = 0\) trên đoạn \(\left[ { – \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\)

Dựa vào cách vẽ đồ thị đã học để xác định

Lời giải chi tiết

a)     Vẽ đồ thị:

adsense

Giải SGK Bài 4. Phương trình lượng giác cơ bản - Toán 11 CD

\(3\sin x + 2 = 0\) trên đoạn \(\left( { – \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right)\) có 5 nghiệm

b)     Vẽ đồ thị:

Giải SGK Bài 4. Phương trình lượng giác cơ bản - Toán 11 CD

\(\cos x = 0\) trên đoạn \(\left[ { – \frac{{5\pi }}{2};\frac{{5\pi }}{2}} \right]\) có 6 nghiệm

Bài 4 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 – CD

Đề bài

Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ \(40^\circ \) Bắc trong ngày thứ t của một năm không nhuận được cho bởi hàm số:\(d\left( t \right) = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] + 12\) với \(t \in \mathbb{Z}\,\,v\`a \,\,0 < t \le 365\)

a)     Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?

b)     Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có đúng 9 giờ có ảnh sáng mặt trời?

c)     Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời?

Sử dụng công thức tổng quát để giải phương trình hàm số sin

Lời giải chi tiết

a) Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời thì d(t)=12

Khi đó

\(\begin{array}{l}12 = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] + 12\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] = \sin 0\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right) = k\pi \\ \Leftrightarrow t = 80 + 182k;k \in Z\end{array}\)

Mà \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365\) nên

\(\begin{array}{l}0 < 80 + 182k \le 365\\ \Rightarrow 0 \le k \le 1,56\end{array}\)

Suy ra \(k \in \left\{ {0;1} \right\}\)

Khi đó \(t \in \left\{ {80;262} \right\}\)

Vậy Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 và 262 trong năm

b) Thành phố A có đúng 9 giờ có ánh sáng mặt trời thì d(t)=9

Khi đó

\(\begin{array}{l}9 = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] + 12\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] =  – 1\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] = \sin \left( { – \frac{\pi }{2}} \right)\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}(t – 80) =  – \frac{\pi }{2} + k\pi \\ \Leftrightarrow t =  – 11 + 182k;k \in Z\end{array}\)

Mà \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365\) nên

\(\begin{array}{l}0 <  – 11 + 182k \le 365\\ \Rightarrow 0 < k \le 2,07\end{array}\)

Suy ra \(k \in \left\{ {1;2} \right\}\)

Khi đó \(t \in \left\{ {71;353} \right\}\)

Vậy Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 71 và 353 trong năm

c) Thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời thì d(t)=15

Khi đó

\(\begin{array}{l}15 = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] + 12\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] = 1\\ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t – 80} \right)} \right] = \sin \left( {\frac{\pi }{2}} \right)\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}(t – 80) = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ \Leftrightarrow t = 171 + 182k;k \in Z\end{array}\)

Mà \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365\) nên

\(\begin{array}{l}0 < 171 + 182k \le 365\\ \Rightarrow 0 \le k \le 1,06\end{array}\)

Suy ra \(k \in \left\{ {0;1} \right\}\)

Khi đó \(t \in \left\{ {171;353} \right\}\)

Vậy Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 171 và 353 trong năm

 

Bài 5 trang 40 SGK Toán 11 tập 1 – CD

Đề bài

Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) được tổ chức vào mùa xuân thường có trò chơi đánh đu. Khi người chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động quanh vị trí cân bằng (Hình 39). Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h (m) từ vị trí người chơi đu đến vị trí cân bằng được biểu diễn qua thời gian t (s) (với \(t \ge 0\)) bởi hệ thức \(h = \left| d \right|\) với \(d = 3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right]\), trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại. Vào thời gian t nào thì khoảng cách h là 3m; 0m?

Giải SGK Bài 4. Phương trình lượng giác cơ bản - Toán 11 CD

Sử dụng công thức tổng quát để giải phương trình hàm số cos.

Lời giải chi tiết

+) Khi khoảng cách từ người chơi đu đến vị trí cân bằng là 3m thì h = 3.

Khi đó

\(\begin{array}{l}3 = \left| d \right| = \left| {3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right]} \right|\\ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = 3\\3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] =  – 3\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = 1\\\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] =  – 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = \cos 0\\\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = \cos \pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right) = k2\pi \\\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right) = \pi  + k2\pi \end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = \frac{{6k + 1}}{2}\\t = 3k + 2\end{array} \right.;k \in Z\end{array}\)

+) Khi khoảng cách từ người chơi đu đến vị trí cân bằng là 0m thì h = 0.

Khi đó

\(\begin{array}{l}0 = \left| d \right| = \left| {3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right]} \right|\\ \Rightarrow 3\cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \cos \left[ {\frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right)} \right] = \cos \frac{\pi }{2}\\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{3}\left( {2t – 1} \right) = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ \Leftrightarrow t = \frac{5}{4} + \frac{{3k}}{2};k \in Z\end{array}\)



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ