Đề thi giữa HK2 môn Vật lí 12 năm 2023-2024 Trường THPT Hà Huy Tập


  • Câu 1:

    Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là khoảng cách từ O đến vân sáng ở M. Hiệu đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau:

     

    • A.
      \({d_2} – {\rm{ }}{d_1} = \frac{{ax}}{D}\).

    • B.
      d2 – d1 = \(\frac{{ax}}{{2D}}\)

    • C.
      d2– d1 = \(\frac{{2ax}}{D}\).

    • D.
      d2– d1 = \(\frac{{aD}}{x}\).

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 467378

    Chọn phương án đúng. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân sẽ giảm đi khi:

     

    • A.
      Giảm khoảng cách giữa hai khe

    • B.
      Tăng khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát

    • C.
      Thay ánh sáng bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn

    • D.
      Giảm khoảng cách từ hai khe đến màn và tăng khoảng cách giữa hai khe

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 467382

    Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?

     

    • A.
      Không thể có một thiết bị vừa thu và phát sóng điện từ.

    • B.
      Để thu sóng điện từ cần dùng một ăng ten.

    • C.
      Nhờ có ăng ten mà ta có thể chọn lọc được sóng cần thu.

    • D.
      Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy dao động điều hoà với một ăng ten.

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 467384

    Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

     

    • A.
      Không đổi.

    • B.
      Tăng 2 lần.

    • C.
      Giảm 2 lần.

    • D.
      Tăng 4 lần.

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 467385

    Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn:

     

    • A.
      Cùng pha.

    • B.
      Trễ pha hơn một góc π/2.

    • C.
      Sớm pha hơn một góc π/4.

    • D.
      Sớm pha hơn một góc π/2.

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 467389

    Phát  biểu nào sau đây là sai  khi nói về quang phổ vạch phát xạ?

     

    • A.
      Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

    • B.
      Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

    • C.
      Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối

    • D.
      Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì  khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó.

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 467394

    Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

     

    • A.
      Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với một kim loại.

    • B.
      Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

    • C.
      Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

    • D.
      Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 467398

    Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:

     

    • A.
      Hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường

    • B.
      Hiện tượng giao thoa sóng điện từ

    • C.
      Hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở

    • D.
      Hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 467403

    Cho 4 tia có bước sóng như sau qua cùng một lăng kính, tia nào lệch ít nhất so với phương truyền ban đầu:

     

    • A.
      \(0,40\mu m\)

    • B.
      \(0,50\mu m\)

    • C.
      \(0,45\mu m\)

    • D.
      \(0,6\mu m\)

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 467408

    Tìm phát biểu sai. Dao động điện từ trong mạch dao động LC bị tắt dần là do:

     

    • A.
      Điện từ trường biến thiên tạo ra bức xạ sóng điện từ ra ngoài

    • B.
      Dây dẫn có điện trở nên mạch mất năng lượng vì tỏa nhiệt

    • C.
      Từ trường của cuộn dây biến thiên sinh ra dòng Fu-cô trong lõi thép của cuộn dây

    • D.
      Có sự chuyển hóa năng lượng từ điện trường sang từ trường và ngược lại.

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 467415

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sóng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng λ thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?

     

    • A.
      i = \(\frac{{\lambda a}}{D}\)

    • B.
      i = \(\frac{{\lambda D}}{2a}\)

    • C.
      \(\lambda \)=\(\frac{{ia}}{D}\)

    • D.
      \(\lambda \)=\(\frac{i}{{aD}}\)

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 467417

    Sóng điện từ

     

    • A.
      là sóng dọc hoặc sóng ngang.

    • B.
      là điện từ trường lan truyền trong không gian.

    • C.
      có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.

    • D.
      không truyền được trong chân không.

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 467422

    Tìm phát biểu sai. Dao động điện từ trong mạch dao động LC bị tắt dần là do:

     

    • A.
      Điện từ trường biến thiên tạo ra bức xạ sóng điện từ ra ngoài

    • B.
      Dây dẫn có điện trở nên mạch mất năng lượng vì tỏa nhiệt

    • C.
      Từ trường của cuộn dây biến thiên sinh ra dòng Fu-cô trong lõi thép của cuộn dây

    • D.
      Có sự chuyển hóa năng lượng từ điện trường sang từ trường và ngược lại.

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 467425

    Dao động điện từ trong mạch chọn sóng của máy thu khi máy thu bắt được sóng là:

     

    • A.
      Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch

    • B.
      Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch

    • C.
      Dao động tắt dần có tần số bằng tần số riêng của mạch    

    • D.
      Cả 3 câu trên đều sai

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 467431

    Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?

     

    • A.
      Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.

    • B.
      Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

    • C.
      Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.

    • D.
      Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 467434

    Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

     

    • A.
      Không đổi.

    • B.
      Tăng 2 lần.

    • C.
      Giảm 2 lần.

    • D.
      Tăng 4 lần.

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 467438

    Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?

     

    • A.
      Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

    • B.
      Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\) 

    • C.
      Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

    • D.
      Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 467442

    Tia hồng ngoại được dùng

     

    • A.
      để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại

    • B.
      để chụp ảnh vào ban đêm

    • C.
      trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện

    • D.
      để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 467446

    Quang phổ liên tục:

     

    • A.
      Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

    • B.
      Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà khôngphụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

    • C.
      Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

    • D.
      Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 467453

    Cho 4 tia có bước sóng như sau qua cùng một lăng kính, tia nào lệch ít nhất so với phương truyền ban đầu:

     

    • A.
      \(0,40\mu m\)

    • B.
      \(0,50\mu m\)

    • C.
      \(0,45\mu m\)

    • D.
      \(0,6\mu m\)

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 467456

    Nếu quy ước: 1- chọn sóng; 2- tách sóng; 3- khuyếch đại âm tần; 4- khuyếch đại cao tần; 5-chuyển thành sóng âm. Việc thu sóng điện  từ  trong máy thu thanh phải qua các giai đoạn nào, với thứ  tự nào?

     

    • A.
      1, 2, 5, 4, 3.

    • B.
      1, 3, 2, 4, 5.

    • C.
      1, 4, 2, 3, 5.

    • D.
      1, 2, 3, 4, 5.

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 467461

    Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng:

     

    • A.
      Từ vài nanômét đến 380 nm

    • B.
      Từ 10 -12 m đến 10-9

    • C.
      Từ380 nm đến 760nm

    • D.
      Từ 760 nm đến vài milimét.

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 467467

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu chàm và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát

     

    • A.
      Khoảng vân tăng lên.

    • B.
      Khoảng vân giảm xuống.

    • C.
      Vị trí vân trung tâm thay đổi.

    • D.
      Khoảng vân không thay đổi.

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 467472

    Một tụ điện có điện dung C được nạp điện tới điện tích q. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng điện cực đại bằng 70mA. Khi nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ riêng với cường độ dòng điện cực dại bằng 35mA. Nếu nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \({L_3} = 13{L_1} + 9{L_2}\) thì trong mạch có cường độ dòng điện cực đại bằng

     

    • A.
      10mA

    • B.
      15mA

    • C.
      13mA

    • D.
      12mA

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 467481

    Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là

     

    • A.
      318,5 rad/s.

    • B.
      318,5 H.

    • C.
      2000 rad/s.

    • D.
      2000 Hz.

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 467486

    Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = 2mH\) và tụ điện có điện dung \(C = 5pF\) Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện là

    • A.
      \(q = {5.10^{ – 11}}\cos {10^7}t(C)\)

    • B.
      \(q = {5.10^{ – 11}}\cos \left( {{{10}^7}t + \pi } \right)(C)\)

    • C.
      \(q = {2.10^{ – 11}}\cos \left( {{{10}^7}t + \frac{\pi }{2}} \right)(C)\)

    • D.
      \(q = {2.10^{ – 11}}\cos {\left( {{{10}^7}t – \frac{\pi }{2}} \right)_{}}(C)\)

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 467488

    Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ

     

    • A.
      giảm 4nF

    • B.
      giảm 6nF

    • C.
      tăng thêm 25nF

    • D.
      tăng thêm 45nF

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 467494

    Góc chiết quang của lăng kính bằng A = 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,56 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng

     

    • A.
      6,28 mm

    • B.
      12,57 mm

    • C.
      9,30 mm

    • D.
      0,72 mm

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 467503

    Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, ban đầu dùng nguồn sáng S có bước sóng \({\lambda _1}\) = 0,4\({\rm{\mu m}}\). Sau đó tắt bức xạ \({\lambda _1}\), thay bằng bức xạ \({\lambda _2} \ne \)\({\lambda _1}\) thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ \({\lambda _1}\) ta quan sát được một vân sáng của bức xạ \({\lambda _2}\). Bước sóng \({\lambda _2}\) bằng:

     

    • A.
      0,7µm   

    • B.
      0,5µm

    • C.
      0,6µm

    • D.
      0,45µm

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 467512

    Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng trong không khí người ta thấy tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?

    • A.
      Vân tối thứ 4

    • B.
      Vân sáng bậc 4

    • C.
      Vân tối thứ 6

    • D.
      Vân sáng bậc 6

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 467529

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là \({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\). Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của \({\lambda _1}\) trùng với vân sáng bậc 9 của \({\lambda _2}\). Tỉ số \(\dfrac{{{\lambda _1}}}{{{\lambda _2}}}\) bằng:  

     

    • A.
      \(\dfrac{6}{5}\)

    • B.
      \(\dfrac{4}{3}\)

    • C.
      \(\dfrac{5}{6}\)

    • D.
      \(\dfrac{3}{4}\)

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 467531

    Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn là D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380nm ≤ λ ≤ 760nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng

     

    • A.
      528 nm.

    • B.
      690 nm.

    • C.
      658 nm.

    • D.
      750 nm.

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 467533

    Một chùm electron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10-11 m. Giá trị của U bằng.

     

    • A.
      18,3 kV

    • B.
      36,5 kV

    • C.
      1,8 kV

    • D.
      9,2 kV.

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 467537

    Thực hiện thí nghiệm giao thoa Y – âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(560nm\). Khoảng cách giữa hai khe S1S2 là \(1mm\). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là \(2,5m\). Goi M và N là hai điêmt trên trường giao thoa, cách vân sáng trung tâm lần lượt là \(107,25mm\) và \(82,5mm\). Lúc \(t = 0\) bắt đầu cho màn dịch chuyển thẳng đều theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa S1S2 với tốc độ \(5cm/s\). Gọi t1 là thời điểm đầu tiên mà tại M và N đồng thời cho vân sáng. Gọi t2­ là thời điểm đầu tiên mà tại M cho vân tối, đồng thời tại N cho vân sáng. Khoảng thời gian \(\Delta t = \left| {{t_1} – {t_2}} \right|\) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

     

    • A.
      3,4s

    • B.
      2,7s

    • C.
      5,4s

    • D.
      6,5s

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 467543

    Vệ tinh viễn thông địa tĩnh Vinasat-1 nằm trên quỹ đạo địa tĩnh (là quỹ đạo tròn trên xích đạo của Trái Đất (vĩ độ \({0^0}\)) ở cách bề mặt Trái Đất \(35000{\rm{ }}km\) và có kinh độ \({132^0}\)Đ. Một sóng truyền hình phát từ Đài truyền hình Hà Nội ở tọa độ (\({21^0}01’\) B, \({105^0}48’\)Đ ) truyền lên vệ tinh, rồi tức thì truyền đến đài truyền hình Cần Thơ ở tọa độ (\({10^0}01’\)B, \({105^0}48’\)Đ) . Cho bán kính của Trái Đất là \(6400km\) và tốc độ truyền sóng trung bình là \(\dfrac{8}{3}{.10^8}m/s\). Bỏ qua độ cao của anten phát và aten thu ở các Đài truyền hình so với bán kình Trái Đất. Thời gian từ lúc truyền sóng đến nhận sóng gần giá trị nào nhất sau đây?

     

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 467544

    Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Biết tụ điện có điện dung \(2nF\) và cuộn cảm có độ tự cảm \(8mH\). Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn \(5 mA\). Tại thời điểm t2 = t1 + 2π.10-6(s) điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn

     

    • A.
      \(10V\)

    • B.
      \(20V\)  

    • C.
      \(2,5mV\)

    • D.
      \(10mV\)

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 467546

    Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng dài thì phải

     

    • A.
      Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

    • B.
      Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

    • C.
      Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp

    • D.
      Mắc song song thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thích hợp

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 467548

    Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì năng lượng

     

    • A.
      điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.

    • B.
      từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

    • C.
      điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch.

    • D.
      từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch.

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 467549

    Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng

     

    • A.
      từ 100 m đến 730 m.

    • B.
      từ 10 m đến 73 m.

    • C.
      từ 1 m đến 73 m.

    • D.
      từ 10 m đến 730 m.

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 467552

    Để truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng phương pháp biến điệu biên độ, trong đó sóng cao tần có tần số \(800 kHz\) và sóng âm tần có tần số \(1 kHz\). Tần số của sóng sau khi biến điệu là

     



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ