Đề thi HK2 môn Sinh học 12 năm 2023-2024 Trường THPT Gia Định


  • Câu 1:
    Mã câu hỏi: 474444

    Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên không thể diễn ra bình thường?

    • A.
      Sinh vật sản xuất

    • B.
      Động vật ăn động vật

    • C.
      Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật

    • D.
      Sinh vật tiêu thụ

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 474448

    Năng lượng chứa trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn thay đổi ra sao?

    • A.
      Năng lượng ngày một tăng lên qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn

    • B.
      Năng lượng lúc tăng, lúc giảm khi lần lượt đi qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn

    • C.
      Năng lượng của bậc dinh dưỡng sau luôn nhỏ hơn bậc trước liền kề

    • D.
      Năng lượng giữa hai bậc dinh dưỡng liền kề gần như bằng nhau

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 474454

    Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì dòng năng lượng có hiện tượng như thế nào?

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 474456

    Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?

    • A.
      Sinh vật sản xuất

    • B.
      Sinh vật tiêu thụ bậc 1

    • C.
      Sinh vật tiêu thụ bậc 2

    • D.
      Sinh vật phân giải

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 474464

    Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa như thế nào?

    • A.
      Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển

    • B.
      Duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thể

    • C.
      Duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xã

    • D.
      Duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 474465

    Nhận định nào không đúng với chu trình nước?

    • A.
      Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở đại dương

    • B.
      Trong tự nhiên, nước luôn vận động tạo nên chu trình nước toàn cầu

    • C.
      Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn ở lục địa

    • D.
      Sự bốc hơi nước diễn ra từ đại dương, mặt đất và thảm thực vật

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 474469

    Quá trình nào trả lại CO2 vào môi trường?

    • A.
      Hô hấp của động vật và thực vật

    • B.
      Sử dụng nhiên liệu hóa thạch

    • C.
      Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải

    • D.
      Cả A, B và C

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 474471

    Trong chu trình sinh địa hóa, không có sự chuyển hóa nào sau đây?

    • A.
      Năng lượng trong hệ sinh thái

    • B.
      Vật chất từ ngoài vào cơ thể

    • C.
      Vật chất từ trong cơ thể ra môi trường

    • D.
      Các chất hữu cơ thành vô cơ và ngược lại

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 474475

    Chiều dài chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thường không kéo dài quá 6 mắt xích. Giải thích nào dưới đây là đúng?

    • A.
      Do dòng năng lượng chỉ được truyền một chiều trong hệ sinh thái

    • B.
      Do phần lớn năng lượng bị thất thoát qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải ở mỗi bậc dinh dưỡng

    • C.
      Do trong chuỗi thức ăn có nhiều loài sinh vật tiêu thụ nên tiêu hao nhiều năng lượng

    • D.
      Do sinh vật sản xuất không đủ sinh khối cung cấp cho chuỗi thức ăn gồm quá nhiều mắt xích

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 474476

    Ở bậc dinh dưỡng nào sau đây con người có thể nhận được sản lượng sinh vật thứ cấp cao?

    • A.
      Vật dữ đầu bảng

    • B.
      Những động vật gần với vật dữ đầu bảng

    • C.
      Những động vật ở bậc dinh dưỡng trung bình trong chuỗi thức ăn

    • D.
      Động vật ở bậc dinh dưỡng gần với sinh vật sản xuất

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 474486

    Trong một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người (sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)?

    • A.
      Thực vật → dê → người

    • B.
      Thực vật → người

    • C.
      Thực vật → động vật phù du → cá → người

    • D.
      Thực vật →cá →chim→trứng chim → người

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 474489

    Quan sát một tháp sinh khối có thể biết được điều gì?

    • A.
      Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng

    • B.
      Năng lượng tiêu hao qua hô hấp ở mỗi bậc dinh dưỡng

    • C.
      Số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng

    • D.
      Khối lượng sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 474492

    Đâu là đặc điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên?

    • A.
      Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên

    • B.
      Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín

    • C.
      Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng

    • D.
      Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 474494

    Hệ sinh thái nào là hệ sinh thái nhân tạo?

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 474497

    Dựa theo nguồn gốc, hệ sinh thái trên Trái Đất bao gồm các kiểu nào sau đây?

    • A.
      Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo

    • B.
      Hệ sinh thái trên cạn và dưới nước

    • C.
      Hệ sinh thái nước mặn, nước ngọt và nước lợ

    • D.
      Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 474501

    Sinh vật sản xuất là những sinh vật có đặc điểm như thế nào?

    • A.
      Phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường

    • B.
      Động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật

    • C.
      Có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân

    • D.
      Chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 474504

    Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào không đúng?

    • A.
      Tính đa dạng về loài tăng

    • B.
      Ổ sinh thái của mỗi loài được mở rộng

    • C.
      Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn

    • D.
      Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 474506

    Với các thông tin sau về diễn thế sinh thái: 

    (1) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã tương ứng với các điều kiện môi trường. 

    (2) Luôn dẫn tới quần xã suy thoái.

    (3) Quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế luôn song song với quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

    (4) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sinh sống. 

    Có bao nhiêu nhận định đúng phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 474509

    Trong diễn thế nguyên sinh, đặc điểm nào không phải là xu hướng biến đổi chính?

    • A.
      Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng

    • B.
      Số lượng loài càng tăng, số lượng cá thể của mỗi loài ngày càng giảm

    • C.
      Giới hạn sinh thái của mỗi loài ngày càng thu hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn

    • D.
      Các loài có tuổi thọ thấp, kích thước cơ thể nhỏ có xu hướng thay thế các loài có tuổi thọ cao, kích thước cơ thể lớn

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 474511

    Đâu là tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái?

    • A.
      Có thể kịp thời đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người

    • B.
      Có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên

    • C.
      Có thể hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã tồn tại trước đó và quần xã sẽ thay thế trong tương lai

    • D.
      Có thể chủ động điều khiển diễn thế sinh thái theo ý muốn của con người

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 474518

    Đâu là ưu điểm của biện pháp sử dụng loài thiên địch so với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học?

    • A.
      Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

    • B.
      Không gây ô nhiễm môi trường

    • C.
      Sản phẩm nông nghiệp không bị tích trữ chất độc hại

    • D.
      Cả A, B và C

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 474521

    Người ta ứng dụng khống chế sinh học trong công việc nào?

    • A.
      Bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

    • B.
      Sản xuất phân bón

    • C.
      Sản xuất chế phẩm sinh học

    • D.
      Công nghiệp chế biến thực phẩm

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 474524

    Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về giới nào?

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 474525

    Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa ra sao?

    • A.
      Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể

    • B.
      Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống

    • C.
      Giảm khả năng tận dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể

    • D.
      Giảm mức độ canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 474528

    Tại sao quần thể phải điều chỉnh mật độ cá thể?

    • A.
      Mật độ có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường

    • B.
      Mật độ có ảnh hưởng tới mức độ sinh sản của quần thể

    • C.
      Mật độ có ảnh hưởng tới mức độ tử vong của cá thể

    • D.
      Cả A, B và C đều đúng

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 474533

    Tại sao nói: “Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng”?

    • A.
      Vì mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường

    • B.
      Vì mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể

    • C.
      Vì mật độ cá thể của quần thể không ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể

    • D.
      Vì mật độ cá thể của quần thể không ảnh hưởng tới mức độ sinh sản và tử vong của cá thể

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 474537

    Các quần thể đã cho sau đây sống trong cùng một khu vực: cá, ếch, giun đất, mèo. Khi thời tiết lạnh đột ngột, số lượng cá thể của quần thể nào giảm mạnh nhất?

    • A.
      Ếch

    • B.
      Thỏ

    • C.
      Giun đất

    • D.

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 474540

    Nhân tố nào dễ gây đột biến số lượng ở sinh vật biến nhiệt?

    • A.
      Nhiệt độ

    • B.
      Ánh sáng

    • C.
      Độ ẩm

    • D.
      Không khí

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 474542

    Khi nghiên cứu tốc độ gia tăng dân số ở một quần thể người với quy mô 1 triệu dân vào năm 2016. Biết rằng tốc độ sinh trung bình hàng năm là 3%, tỷ lệ tử là 1%, tốc độ xuất cư là 2% và vận tốc nhập cư là 1% so với dân số của thành phố. Dân số của thành phố sẽ đạt giá trị bao nhiêu vào năm 2026?

    • A.
      1104622 người

    • B.
      1218994 người

    • C.
      1104952 người

    • D.
      1203889 người

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 474544

    Quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục tăng trưởng theo dạng nào sau đây?

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 474549

    Trong các nhận định về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì đâu là nhận định sai:

    • A.
      Loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn

    • B.
      Loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ

    • C.
      Kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể

    • D.
      Kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 474551

    Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới điều gì?

    (1) Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường

    (2) Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể

    (3) Mức tử vong của quần thể

    (4) Kích thước của quần thể

    (5) Mức sinh sản của quần thể

    Số phương án trả lời đúng là:

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 474556

    Trong quần thể người, ta quan sát thấy sự phân bố dân cư một cách không đồng đều, điều đó chứng tỏ điều gì?

    • A.
      Mật độ cá thể của quần thể còn ở mức thấp, chưa đạt tối đa

    • B.
      Các cá thể trong quần thể đang cạnh tranh gay gắt nhau giành nguồn sống

    • C.
      Nguồn sống của các cá thể trong quần thể phân bố không đồng đều

    • D.
      Kích thước vùng phân bố của quần thể đang tăng lên

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 474559

    Đâu là nguyên nhân chính làm cho sự phân bố dân cư ở mỗi quốc gia không đồng đều?

    • A.
      Sở thích định cư của con người ở các vùng có điều kiện khác nhau

    • B.
      Điều kiện sống phân bố không đều và con người có xu hướng quần tụ với nhau

    • C.
      Nếp sống và văn hóa mang tính đặc trưng cho từng vùng khác nhau

    • D.
      Điều kiện sống phân bố không đều và con người có thu nhập khác nhau

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 474562

    Phân bố theo nhóm (hay điểm) là dạng phân bố như thế nào?

    • A.
      Dạng phân bố ít phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể thích sống tụ họp với nhau

    • B.
      Dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể sống tụ họp với nhau ở những nơi có điều kiện tốt nhất

    • C.
      Dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể thích sống tụ họp với nhau

    • D.
      Dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường không đồng nhất, các cá thể không thích sống tụ họp với nhau

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 474563

    Ví dụ nào cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên?

    • A.
      Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều

    • B.
      Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam cực

    • C.
      Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ

    • D.
      Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 474565

    Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ tạo ra điều gì?

    • A.
      Tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm

    • B.
      Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau

    • C.
      Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường

    • D.
      Giảm số lượng cá thể của quần thể, đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 474567

    Điều nào đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?

    • A.
      Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định

    • B.
      Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường

    • C.
      Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể

    • D.
      Cả ba ý trên

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 474568

    Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật sẽ làm cho số lượng cá thể ra sao?

    • A.
      Số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu

    • B.
      Số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa

    • C.
      Số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường

    • D.
      Mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 474575

    Ý nào KHÔNG ĐÚNG đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên?

    • A.
      Có lợi trong công việc tìm kiếm thức ăn

    • B.
      Phát hiện kẻ thù nhanh hơn

    • C.
      Tự vệ tốt hơn

    • D.
      Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ