Bài tập cuối chương 5 – Học học nữa học mãi


Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 5

Bài 5.28 trang 35 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(1; 0; −3) và nhận vectơ n = (2; 1; 1) làm vectơ pháp tuyến là

A. 2x + y + z – 1 = 0.

B. 2x + y + z + 1 = 0.

C. x – 3z + 1 = 0.

D. x + 3x + 1 = 0.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Phương trình mặt phẳng (P) là: 2(x – 1) + 1(y – 0) + 1(z + 3) = 0

⇔ 2x + y + z + 1 = 0.

Bài 5.29 trang 35 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình x=1+2ty=32tz=2+t

A. u1 = (1; 3; −2).

B. u2 = (2; −2; 0).

C. u3 = (2; 2; 1).

D. u4 = (2; −2; 1).

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Vectơ chỉ phương của phương trình đường thẳng trên là: u4 = (2; −2; 1).

Bài 5.30 trang 35 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + 3y – z – 1 = 0 và điểm A(1; 2; −1). Phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) là

A. x+22=y+23=z11.

B. x12=y23=z+11.

C. x11=y22=z+11.

D. x+11=y+22=z11.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng d nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) làm vectơ chỉ phương nên u = (2; 3; −1).

Do đó, phương trình chính tắc của đường thẳng d là: x12=y23=z+11.

Bài 5.31 trang 36 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, côsin của góc giữa hai đường thẳng: ∆: x=1+2ty=1+tz=2+t và ∆’: x+21=y+32=z15 bằng

A. 530.

B. 530.

C. 3510.

D. 3510.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: uΔ = (2; 1; 1), uΔ = (1; 2; −5).

Do đó, cos(∆, ∆’) = cosuΔ,uΔ=uΔ.uΔuΔ.uΔ

                            =2.1+1.2+1.522+12+12.12+22+52 = 530

Bài 5.32 trang 36 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, góc giữa đường thẳng ∆: x+31=y+12=z+21 và mặt phẳng (Oxz) bằng

A. 45°.

B. 30°.

C. 60°.

D. 90°.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: uΔ = (1; 2; 1), nOxz = (0; 1; 0).

⇒ sin(∆, (Oxz)) = cosΔ,Oxz=uΔ.nOxzuΔ.nOxz

                         =1.0+2.1+1.012+22+12.02+12+0222.

⇒ (∆, (Oxz)) = 45°.

Bài 5.33 trang 36 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; −1) và (S) đi qua A(−1; 1; 0) là

A. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z + 1)2 = 6.

B. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 6.

C. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 6.

D. (x + 1)2 + (y – 1)2 + z2 = 6.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: R = IA = 1+12+212+102 = 6.

Vậy phương trình mặt cầu (S) là: (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z + 1)2 = 6.

Bài 5.34 trang 36 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, phương trình x2 + y2 + z2 – 2x + 4y + 1 = 0 là phương trình của mặt cầu có tâm I và bán kính R lần lượt là

A. I(−1; 2; 0); R = 2.

B. I(1; −2; 0); R = 2.

C. I(−1; 2; 0); R = 4.

D. I(1; −2; 0); R = 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: x2 + y2 + z2 – 2x + 4y + 1 = 0

⇔ (x – 1)2 + (y + 2)2 + z2 = 4.

Vậy mặt cầu có tâm I(1; −2; 0) và R = 2.

Bài 5.35 trang 36 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa đường thẳng ∆: x=1+ty=2+2tz=3t và đi qua điểm A(2; −1; 1) là

A. n1 = (3; −1; 1).

B. n2 = (3; 1; −1).

C. n3 = (1; −1; 3).

D. n4 = (−1; 3; 1).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là: u = (1; 2; −1).

Đường thẳng ∆ đi qua B(1; −2; 3) nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa ∆ và đi qua A là: n=u,AB (với AB = (−1; −1; 2)).

Suy ra n=u,AB = 2112;1121;1211 = (3; −1; 1).

Vậy n = (3; −1; 1).

Bài 5.36 trang 37 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm A(−2; 1; 0) đến mặt phẳng (P): 2x – 2y + z – 3 = 0 bằng

A. 2.

B. 6.

C. 3.

D. 9.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: d(A, (P)) = 2.22.1+0322+22+12 = 3.

Bài 5.37 trang 37 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:

∆: x=1ty=2+tz=1+2t và ∆’: x22=y11=z+33.

Vị trí tương đối của hai đường thẳng này là

A. chéo nhau.

B. cắt nhau.

C. song song.

D. trùng nhau.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Đường thẳng ∆ đi qua A(1; 2; −1) và nhận vectơ uΔ = (−1; 1; 2) làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng ∆’ đi qua B(2; 1; −3) và nhận vectơ uΔ = (2; 1; −3) làm vectơ chỉ phương.

Ta có: uΔ,uΔ=1213;2132;1121

                               = (−5; 1; −3) ≠ 0.

AB = (1; −1; −2).

Và uΔ,uΔ.AB = −5.1 + 1.(−1) + (−3).(−2) = 0 nên hai đường thẳng ∆, ∆’ cắt nhau.

Bài 5.38 trang 37 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2; 3; −1), B(−1; 2; 0) và C(3; 1; 2).

a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB.

Lời giải:

a) Ta có: AB = (−3; −1; 1), AC = (1; −2; 3).

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:

n = AB,AC = 1123;1331;3112 = (−1; 10; 7).

Vậy phương trình mặt phẳng (ABC) là:

−1(x – 2) + 10(y – 3) + 7(z + 1) = 0

⇔ −x + 10y + 7z – 21 = 0

⇔ x – 10y – 7z + 21 = 0.

b) Ta có: AB = (−3; −1; 1) là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.

Phương trình tham số của đường thẳng AB là: x=23ty=3tz=1+t.

Phương trình chính tắc của đường thẳng AB là: x23=y31=z+11.

Bài 5.39 trang 37 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:

∆: x=2+3ty=1+2tz=1+t và ∆’: x=1+sy=2sz=3+2s.

a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆ và ∆’.

b) Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng ∆ và ∆’.

c) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(−3; 2; 2) và song song với đường thẳng ∆.

Lời giải:

a) Đường thẳng ∆ đi qua A(2; 1; −1) và nhận vectơ uΔ = (3; 2; 1) làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng ∆’ đi qua B(−1; 2; 3) và nhận vectơ uΔ = (1; −1; 2) làm vectơ chỉ phương.

Ta có: uΔ,uΔ = (5; −5; −5) và AB = (−3; 1; 4) nên uΔ,uΔ.AB = −40 ≠ 0.

Hai đường thẳng ∆ và ∆’ chéo nhau.

b) Ta có: cos(∆, ∆’) = cosuΔ,uΔ=uΔ.uΔuΔ.uΔ

                              =3.1+2.1+1.232+22+12.12+12+22 = 2114.

c) Đường thẳng d song song với đường thẳng ∆ nên nhận uΔ = (3; 2; 1) làm vectơ chỉ phương.

Phương trình đường thẳng d là: x+33=y22=z21.

Bài 5.40 trang 37 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm I(3; −2; −1) và mặt phẳng (P): x – 2y – 2z + 3 = 0.

a) Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (P).

b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc (P).

c) Viết phương trình đường thẳng d đi qua I và d vuông góc với (P).

Lời giải:

a) Ta có: d(I, (P)) = 32.22.1+312+22+22 = 4.

b) Bán kính mặt cầu (S) chính là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P).

Do đó, R = 4.

Phương trình mặt cầu (S) là: (x – 3)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 16.

c) Đường thẳng d vuông với mặt phẳng (P) nên nhận vectơ n = (1; −2; −2) làm vectơ chỉ phương.

Phương trình đường thẳng d là: x31=y+22=z+12

Bài 5.41 trang 37 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng

∆: x=1+ty=2tz=12t và mặt phẳng (P): 2x + y + z + 5 = 0.

a) Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P).

b) Viết phương trình đường thẳng ∆’ nằm trên mặt phẳng (P) đồng thời cắt ∆ và vuông góc với ∆.

c) Tính góc giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P).

Lời giải:

a) Ta có I thuộc d nên I có dạng I(1 + t; 2t; −1 – 2t).

I cũng thuộc (P) nên thay I vào phương tình mặt phẳng (P), ta được:

2(1 + t) + 2t + (−1 – 2t) + 5 = 0

⇔ 2t + 6 = 0

⇔ t = −3.

⇒ I(−2; −6; 5).

b) Ta có: uΔ = (1; 2; −2), nP = (2; 1; 1).

⇒ uΔ=uΔ,nP=2211;2112;1221 = (4; −5; −3) là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆’.

Đường thẳng ∆’ qua I nên ta có phương trình đường thẳng như sau: x=2+4ty=65tz=53t.

c) Ta có: uΔ = (1; 2; −2), nP = (2; 1; 1).

Do đó, sin(∆, (P)) = cosuΔ,nP=uΔ.nPuΔ.nP

=1.2+2.1+2.112+22+22.22+12+12=69.

⇒ (∆, (P)) ≈ 15,8°.

Bài 5.42 trang 38 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:

∆: x=3+2ty=2+tz=1+3t và ∆’: x+23=y32=z12.

a) Chứng minh rằng hai đường thẳng ∆ và ∆’ chéo nhau.

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆và song song với đường thẳng ∆’.

Lời giải:

a) Đường thẳng ∆ đi qua A(3; −2; 1) và nhận vectơ uΔ = (2; 1; 3) làm vectơ chỉ phương.

Đường thẳng ∆’ đi qua B(−2; 3; 1) và nhận vectơ uΔ = (3; 2; −2) làm vectơ chỉ phương.

Ta có: AB = (−5; 5; 0) và

uΔ,uΔ=1322;3223;2132 = (−8; 13; 1) ≠ 0

uΔ,uΔ.AB = −5.(−8) + 5.13 + 0.1 = 105 ≠ 0.

Do đó, hai đường thẳng ∆ và ∆’ chéo nhau.

b) Mặt phẳng (P) nhận vectơ n = uΔ,uΔ = (−8; 13; 1) làm vectơ pháp tuyến và mặt phẳng (P) đi qua điểm A.

Mặt phẳng (P) có phương trình là: −8(x – 3) + 13(y + 2) +1(z – 1) = 0

⇔ −8x + 13y + z + 49 = 0

⇔ 8x – 13y – z – 49 = 0.

Bài 5.43 trang 38 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x – 2)2 + (y + 1)2 + (z – 3)2 = 9 và điểm A(2; −1; 1).

a) Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

b) Chứng minh rằng điểm A nằm trong mặt cầu (S).

c) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) đến mặt phẳng (P) là lớn nhất.

Lời giải:

a) Ta có: (x – 2)2 + (y + 1)2 + (z – 3)2 = 9

⇔ (x – 2)2 + (y + 1)2 + (z – 3)2 = 32

Mặt cầu có tâm I(2; −1; 3) và bán kính R = 3.

b) Ta có: IA = 222+1+12+132 = 2 < 3 nên A nằm trong mặt cầu (S).

c) Kẻ IH vuông góc với mặt phẳng (P), có IH ≤ IA nên để IH lớn nhất thì H trùng với A hay IA = (0; 0; −2) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Do đó, phương trình mặt phẳng (P) là: −2(z – 1) = 0 hay z – 1 = 0.

Bài 5.44 trang 38 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình của một mặt cầu? Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.

a) x+ y2 + z2 + 6x – 8z + 5 = 0.

b) x2 + y2 + z2 – 4x + 6z + 17 = 0.

c) 2x2 + 2y2 + 2z2 – 5 = 0.

Lời giải:

a) Phương trình có các hệ số: a = −3, b = 0, c = 4 và d = 5.

⇒ a2 + b2 + c2 – d = (−3)2 + 02 +42 – 5 = 20 > 0.

Do đó, phương trình đã cho là phương trình mặt cầu có tâm I(−3; 0; 4) và bán kính R = 20.

b) Phương trình có các hệ số a = 2, b = 0, c = −3 và d =17.

⇒ a2 + b2 + c2 – d = 22 + 02 + (−3)2 – 17 = −4 < 0.

Do đó, phương trình đã cho không là phương trình mặt cầu.

c) Ta có: 2x2 + 2y2 + 2z2 – 5 = 0.

⇔ x2 + y2 + z2 – 52 = 0.

⇔ x2 + y2 + z2 = 52.

Do đó, phương trình đã cho là phương trình mặt cầu.

Bài 5.45 trang 38 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 8 = 0 và (Q): 2x + 2y – z + 2 = 0.

a) Chứng minh rằng (P) // (Q).

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).

Lời giải:

a) Ta có: nP = (2; 2; −1), nQ = (2; 2; −1).

Có 22=22=1182 nên mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q).

b) Lấy điểm A(0; 0; 8) thuộc mặt phẳng (P).

Khi đó, d((P), (Q)) = d(A, (Q)) = 0.2+0.28+222+22+12 = 2.

Bài 5.46 trang 38 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho điểm P(2; 3; 5). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm P trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

Lời giải:

Ta có: A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của P lên trục Ox, Oy, Oz nên tọa độ các điểm lần lượt là: A(2; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 5).

Do đó, phương trình mặt phẳng (ABC) viết dưới dạng phương trình đoạn chắn như sau:

x2+y3+z5=1.

Bài 5.47 trang 39 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; −1; −3); B(3; 0; −1) và mặt phẳng (P): x – 3y – z – 5 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa hai điểm A, B, đồng thời vuông góc với mặt phẳng (P).

Lời giải:

Ta có: nP = (1; −3; −1), AB = (1; 1; 2).

nQ = nP,AB = 3112;1121;1311 = (−5; −3; 4) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q).

Mặt phẳng (Q) đi qua A(2; −1; −3) nên ta có phương trình như sau:

−5(x – 2) – 3(y + 1) + 4(z + 3) = 0

⇔ −5x + 10 – 3y – 3 + 4z + 12 = 0

⇔ 5x + 3y – 4z – 19 = 0.

Bài 5.48 trang 39 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, mặt sàn nằm ngang của một ngôi nhà thuộc mặt phẳng (Oxy), một mái và một ngôi nhà thuộc mặt phẳng (α): x + y + z – 1 = 0. Hỏi mái nhà có độ dốc bằng bao nhiêu độ?

Lời giải:

Mặt phẳng nằm ngang (Oxy) có một vectơ pháp tuyến là k = (0; 0; 1).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến là (1; 1; 1).

Ta có: cos((Oxy), (α)) = cosk,n=k.nk.n

                                    =0.1+0.1+1.102+02+12.12+12+12=33.

⇒ ((Oxy), (α)) ≈ 54,7°.

Bài 5.49 trang 39 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, trong khoảng thời gian từ 0 đến 1, một vật thể chuyển động sao cho tại mỗi thời điểm t ∈ [0; 1], vật thể đó ở vị trí M12sint;2sintcost;12sintcost. Hỏi trong quá trình chuyển động nói trên, vật thể luôn thuộc mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 1 = 0 hay không?

Lời giải:

Ta có: 12sint2+2sintcost2+12sintcost21

12sin2t+2sintcost+12sin2t2sintcost+cos2t1

= sin2t + cos2t – 1

= 1 – 1 = 0.

Vậy 12sint2+2sintcost2+12sintcost21 = 0.

Vậy trong quá trình chuyển động, vật thể luôn thuộc mặt cầu (S).

Bài 5.50 trang 39 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz, tại một phạm vi hẹp, (Oxy) là mặt phẳng nằm ngang. Một đường ống nước thẳng đi qua hai điểm A(1; 1; 2) và B(1; 2; 1). Hỏi đường ống nói trên nghiêng bao nhiêu độ (so với mặt phẳng ngang)?

Lời giải:

Ta có: AB = (0; 1; −1), mặt phẳng nằm ngang (Oxy) có một vectơ pháp tuyến là k = (0; 0; 1).

Ta có: sin(AB, (Oxy)) = cosAB,k

=AB.kAB.k=0.0+1.0+(1).102+02+12.02+12+12=12.

⇒ (AB, (Oxy)) = 45°.

Vậy ống nước nghiêng 45° so với mặt phẳng nằm ngang.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 17: Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Bài 18: Xác suất có điều kiện

Bài 19: Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

Bài tập cuối chương 6

Bài tập ôn tập cuối năm



Link Hoc va de thi 2024

Chuyển đến thanh công cụ