Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quất Lâm


TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

MÔN HOÁ HỌC

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian 50 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 41. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? 

   A. Na.                      B. K.                            C. Cu.                         D. W. 

Câu 42. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm? 

  A. Al.                        B. K.                            C. Ag.                         D. Fe. 

Câu 43. Nguyên tắc điều chế kim loại là 

  A. khử ion kim loại thành nguyên tử.          B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. 

  C. khử nguyên tử kim loại thành ion.          D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. 

Câu 44. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? 

  A. Al3+                      B. Mg2+.                      C. Ag+.                        D. Na+

Câu 45. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? 

  A. Na.                       B. Cu.                         C. Ag.                         D. Fe. 

Câu 46. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2

  A. Mg.                      B. Cu.                         C. Ag.                         D. Au. 

Câu 47. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là 

  A. AlCl3.                   B. Al2O3.                     C. Al(OH)3.                D. AI(NO3)3

Câu 48. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là 

  A. CaO.                     B. H2.                         C. CO.                         D. CO2

Câu 49. Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là 

  A. Al2O3.2H2O.        B. Al(OH)3.2H2O.      C. Al(OH)3.H2O.        D. Al2(SO4)3.H2O. 

Câu 50. Công thức của sắt (II) sunfat là 

  A. FeS.                      B. FeSO4.                    C. Fe2(SO4)3.             D. FeS2

Câu 51. Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là 

  A. +2.                        B. +3.                         C. +5.                         D. +6. 

Câu 52. Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là 

  A. O2.                        B. H2.                         C. CO2.                       D. O2

Câu 53. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là 

  A. C2H3COOCH3.    B. CH3COOC2H5.      C. C2H5COOH.          D. CH3COOH. 

Câu 54. Chất nào sau đây là axit béo? 

  A. Axit panmitic.      B. Axit axetic.             C. Axit fomic.             D. Axit propionic. 

Câu 55. Chất nào sau đây là đisaccarit? 

  A. Glucozơ.             B. Saccarozơ.             C. Tinh bột.                 D. Xenlulozơ. 

Câu 56. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? 

  A. Glyxin.                 B. Trimetylamin.        C. Anilin.                    D. Valin. 

Câu 57. Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là 

  A. 1.                         B. 2.                            C. 3.                            D. 4. 

Câu 58. Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? 

  A. Polietilen.                                                 B. Poli(vinyl clorua). 

  C. Poli(metyl metacrylat).                            D. Poliacrilonitrin.

Câu 59. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào sau đây? 

  A. Nitơ.                     B. Photpho.                 C. Kali.                       D. Cacbon. 

Câu 60. Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng? 

  A. CH4 và C2H4.       B. CH4 và C2H6.         C. C2H4 và C2H6.        D. C2H2 và C4H4

Câu 61. Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây? 

  A. Mg.                      B. Zn.                         C. Cu.                         D. Na. 

Câu 62. Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime? 

  A. 4.                         B. 3.                            C. 2.                            D. 1. 

Câu 63. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là 

  A. 2,7.                       B. 7,4.                         C. 3,0.                         D. 5,4. 

Câu 64. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO? 

  A. Fe2O3.                  B. Fe(OH)2.                 C. Fe(OH)3.                D. Fe2(SO4)3

Câu 65. Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 

  A. 11,6.                     B. 17,7.                       C. 18,1.                       D. 18,5. 

Câu 66. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm 

  A. 1 muối và 1 ancol.                                   B. 2 muối và 2 ancol.

  C. 1 muối và 2 ancol.                                   D. 2 muối và 1 ancol. 

Câu 67. Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Nhận định nào sau đây là đúng? 

  A. Chất X là tinh bột.                                   B. Phân tử khối của Y là 162. 

  C. Chất Y là glucozơ.                                   D. Chất X là xenlulozơ. 

Câu 68. Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là 

  A. 0,81.                     B. 1,08.                       C. 1,62.                       D. 2,16. 

Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là 

  A. 0,1 mol.                B. 0,2 mol.                  C. 0,3 mol.                  D. 0,4 mol. 

Câu 70. Phát biểu nào sau đây đúng? 

  A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 

  B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. 

  C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh. 

  D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 

Câu 71. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là

  A. 9,520.                   B. 12,432.                   C. 7,280.                     D. 5,600.

Câu 72. Thực hiện 5 thí nghiệm sau: 

  (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2

  (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2

  (c) Đun nóng nước cứng tạm thời. 

  (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư. 

  (e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là 

  A. 2.                         B. 3.                            C. 4.                            D. 5. 

Câu 73. Triglyxerit X được tạo bởi glixerol và ba axit béo gồm axit panmitic, axit oleic và axit Y. Cho 49,56 gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được glixerol và 54,88 gam muối. Mặt khác, a mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với Br2 trong dung dịch, thu được 63,40 gam sản phẩm hữu cơ. Giá trị của a là

  A. 0,105.                   B. 0,125.                     C. 0,070.                     D. 0,075.

Câu 74. Cho các phát biểu sau: 

  (a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước. 

  (b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat. 

  (c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh. 

  (d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol. 

  (đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo. 

Số phát biểu đúng là 

  A. 1.                         B. 2.                            C. 3.                            D. 4. 

Câu 75. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 

  A. 4,0.                       B. 4,6.                         C. 5,0.                         D. 5,5. 

Câu 76. Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 

  A. 0,16 mol.             B. 0,18 mol.                C. 0,21 mol.                D. 0,19 mol. 

Câu 77. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và FeCO3 (tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 1 : 2) phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,128 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2. Biết Y phản ứng tối đa với 0,2m gam Cu. Hấp thụ toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

  A. 11,0.                     B. 11,2.                       C. 10,0.                       D. 9,6.

Câu 78. Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là 

  A. 7,04 gam.             B. 7,20 gam.                C. 8,80 gam.               D. 10,56 gam. 

Câu 79. Hỗn hợp E chứa một axit RCOOH (X), một ancol 2 chức R’(OH)2 (Y) và một este hai chức (R”COO)2R’ (Z), biết X, Y, Z đều no, mạch hở (X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần 10,752 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Nếu cho 0,09 mol E tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 4 gam NaOH nguyên chất. Mặt khác, 14,82 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylenglicol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

  A. 12,15.                   B. 16,15.                     C. 13,21.                     D. 16,73.

Câu 80. Tiến hành thí nghiệm sau: lấy ba ống nghiệm sạch, thêm vào mỗi ống 2 ml nước cất, sau đó cho vào mỗi ống vài giọt anillin, lắc kĩ.

– Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên.

– Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ từng giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ.

– Ông nghiệm thứ ba: Nhỏ từng giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ.

Cho các phát biểu sau:

  (a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin hầu như không tan và nổi trên nước.

  (b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu được dung dịch đồng nhất.

  (c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom mất màu và có kết tủa trắng.

  (d) Phản ứng ở ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin có tính bazơ.

  (e) Ở ống nghiệm thứ ba, nếu thay anilin bằng phenol thì thu được hiện tượng tương tự.

Số phát biểu đúng là

  A. 3.                          B. 5.                            C. 4.                            D. 2.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

41-D

42-B

43-A

44-C

45-A

46-A

47-B

48-D

49-A

50-B

51-D

52-C

53-B

54-A

55-B

56-B

57-D

58-D

59-A

60-B

61-C

62-C

63-D

64-B

65-C

66-D

67-D

68-C

69-B

70-B

71-A

72-C

73-D

74-A

75-C

76-B

77-A

78-C

79-B

80-C

 

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM ĐỀ 02

Câu 1: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?

  A. HNO3.                 B. Na2SO4.                 C. NaNO3.                  D. KCl.

Câu 2: Thành phần chính của đá vôi là

  A. CaCO3.                B. BaCO3.                   C. MgCO3.                 D. FeCO3.

Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị Cl2 oxi hóa lên mức oxi hóa +1?

  A. Fe.                        B. Al.                          C. Zn.                          D. K.

Câu 4: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là

  A. HCOOH.                                     B. C2H3COOH.

  C. C2H5COOH.                                D. C15H31COOH.

Câu 5: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các chất khí đó?

  A. Ca(OH)2.             B. NH3.                       C. HCl.                       D. NaOH.

Câu 6: Muối sắt(II) sunfua có công thức là

  A. FeSO4.                 B. FeS2.                       C. Fe3O4.                    D. FeS.

Câu 7: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là

  A. 3.                          B. 4.                            C. 1.                            D. 2.

Câu 8: Tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

  A. Tơ nitron.                                     B. Tơ nilon-6,6.

  C. Tơ lapsan.                                    D. Tơ visco.

Câu 9: Ở điều kiện thích hợp amino axit phản ứng với chất nào tạo thành este?

  A. NaOH.                 B. HCl.                        C. CH3OH.                 D. CH3COOH.

Câu 10: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành hợp chất sắt(III)?

  A. Br2.                      B. AgNO3.                  C. H2SO4.                   D. S.

—(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)— 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

1-A

2-A

3-D

4-D

5-A

6-D

7-C

8-A

9-C

10-D

11-B

12-D

13-C

14-D

15-B

16-B

17-C

18-B

19-A

20-C

21-C

22-D

23-B

24-A

25-D

26-D

27-B

28-C

29-B

30-A

31-B

32-D

33-A

34-C

35-A

36-B

37-C

38-A

39-D

40-B

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM ĐỀ 03

Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

  A. Ag.                       B. Mg.                         C. Cu.                         D. Fe.

Câu 2: Nước vôi trong chứa chất tan nào sau đây?

  A. CaCl2.                  B. Ca(NO3)2.              C. Ca(HCO3)2.           D. Ca(OH)2.

Câu 3: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

  A. HCl.                     B. AgNO3.                  C. CuSO4.                   D. NaNO3.

Câu 4: Dung dịch Ala- Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

  A. HCl.                     B. NaNO3.                  C. NaCl.                      D. KNO3.

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn tinh bột (C6H10O5)n trong môi trường axit, thu được sản phẩm là

  A. glicozen.               B. glucozơ.                  C. saccarozơ.              D. fructozơ.

Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?

  A. Fe.                        B. Cu.                          C. Na.                         D. Al.

Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

  A. Fe3O4.                  B. Fe(OH)3.                C. Fe2O3.                    D. FeCl3.

Câu 8: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

  A. H2SO4 loãng.                               B. NH3.

  C. NaCl.                                           D. HCl.

Câu 9: Hiđroxit nào sau đây còn có tên gọi là axit aluminic?

  A. Ba(OH)2.             B. NaOH.                    C. Al(OH)3.                D. KOH.

Câu 10: Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân?

  A. NaOH.                 B. NaHCO3.               C. Na2CO3.                 D. Na2O.

—(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)— 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

1-B

2-D

3-D

4-A

5-B

6-C

7-D

8-B

9-C

10-B

11-B

12-C

13-A

14-C

15-A

16-B

17-A

18-C

19-A

20-D

21-D

22-A

23-C

24-D

25-B

26-C

27-C

28-B

29-A

30-B

31-D

32-C

33-C

34-B

35-C

36-D

37-C

38-A

39-B

40-D

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM ĐỀ 04

Câu 1: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

  A. Al(OH)3.                          B. Al2(SO4)3.              C. Al(NO3)3.               D. NaAlO2.

Câu 2: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

  A. tristearin.                          B. trilinolein.               C. tripanmitin.             D. triolein.

Câu 3: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu

  A. xanh thẫm.                       B. trắng.                      C. trắng xanh.             D. nâu đỏ.

Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, amino axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối amoni?

  A. HCl.                                 B. CH3OH.                 C. KOH.                     D. NaOH.

Câu 5: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là

  A. CaCO3.                            B. CaSO3.                   C. Ca(HCO3)2.           D. CaCl2.

Câu 6: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây?

  A. Al2O3.                              B. CuO.                       C. PbO.                       D. Fe2O3.

Câu 7: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?

  A. CH2=CH2.                                   B. CH2=CH−CH=CH2.

  C. CH3−CH=CH2.                           D. C6H5−CH=CH2.

Câu 8: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?

  A. Fe.                                    B. Ag.                         C. BaCl2.                    D. NaOH.

Câu 9: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây?

  A. SO2.                                 B. CO2.                       C. H2S.                       D. H2.

Câu 10: X là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. Chất X là

  A. N2.                                   B. CO2.                       C. CO.                         D. NH3.

—(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)— 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1-A

2-D

3-D

4-A

5-A

6-A

7-D

8-B

9-D

10-C

11-D

12-A

13-B

14-B

15-A

16-C

17-A

18-D

19-A

20-B

21-B

22-C

23-A

24-B

25-A

26-D

27-A

28-A

29-A

30-A

31-C

32-C

33-C

34-A

35-C

36-A

37-D

38-A

39-B

40-D

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT QUẤT LÂM ĐỀ 05

Câu 1: Chất nào sau đây còn được gọi là vôi tôi?

  A. CaO.                    B. CaCO3.                   C. Ca(OH)2.                D. Ca(HCO3)2.

Câu 2: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được

  A. axit oleic.                                     B. glixerol.

  C. axit panmitic.                               D. axit stearic.

Câu 3: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch KAlO2?

  A. NaOH.                 B. HNO3.                    C. HCl.                       D. KHSO4.

Câu 4: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

  A. NaOH.                 B. AgNO3.                  C. NaCl.                      D. H2S.

Câu 5: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

  A. Polietilen.                                     B. Polistiren.

  C. Polipeptit.                                    D. Policaproamit.

Câu 6: Ở điều kiện thích hợp, xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n không tham phản ứng với chất nào?

  A. O2 (to).                                         B. H2 (to, Ni).

  C. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.                 D. H2O (to, H+).

Câu 7: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?

  A. Xăng, dầu.                                   B. Khí hiđro.

  C. Khí butan (gas).                           D. Than đá.

Câu 8: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là

  A. Na.                       B. Al.                          C. Mg.                         D. Cu.

Câu 9: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là

  A. Zn.                       B. Fe.                          C. Al.                          D. Mg.

Câu 10: Natri hiđrocacbonat có công thức là

  A. NaHCO3.             B. Na2CO3.                 C. Na2O.                     D. NaOH.

—(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)— 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1-C

2-B

3-A

4-A

5-C

6-B

7-B

8-D

9-B

10-A

11-C

12-A

13-B

14-A

15-C

16-C

17-D

18-B

19-B

20-B

21-C

22-A

23-B

24-D

25-B

26-B

27-A

28-B

29-B

30-C

31-C

32-B

33-A

34-D

35-D

36-B

37-B

38-B

39-A

40-D

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quất Lâm. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!    





Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ