Câu 1:
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi nhằm mục đích gì?
-
A.
Giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở khu vực này -
B.
Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng -
C.
Tăng tỉ lệ dân thành thị trong cơ cấu dân số -
D.
Phát huy truyền thống sản xuất của các dân tộc ít người
Câu 2:
Mã câu hỏi: 467925
Tình trạng di dân tự do tới những vùng trung du và miền núi những năm gần đây dẫn đến điều gì?
-
A.
Gia tăng sự mất cân đối tỉ số giới tính giữa các vùng ở nước ta -
B.
Các vùng xuất cư thiếu hụt lao động -
C.
Làm tăng thêm khó khăn cho vấn đề việc làm ở vùng nhập cư -
D.
Tài nguyên và môi trường ở các vùng nhập cư bị suy giảm
Câu 3:
Mã câu hỏi: 467932
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
BẢNG DÂN SỐ NƯỚC TA THỜI KÌ 1901 – 2005. (Đơn vị: triệu người)
Nhận định đúng nhất là:
-
A.
Dân số nước ta ngày càng giảm -
B.
Dân số nước ta tăng nhanh nhưng còn nhiều biến động -
C.
Thời kì 1956 – 1960 có tỉ lệ tăng dân số hằng năm cao nhất -
D.
Thời kì 1960 – 1985 có dân số tăng trung bình hằng năm cao nhất
Câu 4:
Mã câu hỏi: 467937
Cho bảng số liệu:
Dân số Việt Nam thời kì 2005 – 2015
(Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số Việt Nam thời kì 2005 – 2015 theo bảng số liệu là:
Câu 5:
Mã câu hỏi: 467941
Đâu là nguyên nhân cơ bản nhất khiến Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước?
-
A.
Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất -
B.
Có khí hậu thuận lợi, ôn hòa -
C.
Có nền kinh tế rất phát triển -
D.
Có lực lượng sản xuất có trình độ, chuyên môn cao
Câu 6:
Mã câu hỏi: 467942
Hướng giải quyết việc làm nào chủ yếu tập trung vào vấn đề con người?
-
A.
Tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản -
B.
Nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động -
C.
Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất công – nông -
D.
Hợp tác với các nước phát triển, thu hút vốn đầu tư
Câu 7:
Mã câu hỏi: 467945
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta nào chủ yếu tập trung vào người lao động?
-
A.
Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất -
B.
Phân bố lại dân cư và nguồn lao động -
C.
Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài -
D.
Mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu
Câu 8:
Mã câu hỏi: 467948
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2013 (Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2015)
Để thể hiện cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và năm 2013, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 9:
Mã câu hỏi: 467952
Biện pháp chủ yếu nào sau đây nhằm giải quyết vấn đề thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta?
-
A.
Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số -
B.
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ -
C.
Đẩy mạnh hợp tác xuất khẩu lao động -
D.
Thực hiện các luồng di cư, chuyển một bộ phận dân cư về các vùng nông thôn, miền núi
Câu 10:
Mã câu hỏi: 467963
Nguyên nhân nào làm cho tỷ lệ thất nghiệp cao ở khu vực thành thị?
-
A.
Thị trường lao động phát triển sâu rộng -
B.
Các kinh tế phát triển mạnh -
C.
Quá trình đô thị hóa phát triển mạnh -
D.
Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Câu 11:
Mã câu hỏi: 467968
Nhận định nào không đúng về đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam?
-
A.
Hoạt động của dân cư gắn với nông nghiệp -
B.
Xu hướng tăng nhanh dân số thành thị -
C.
Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn -
D.
Lỗi sống thành thị phổ biến rộng rãi
Câu 12:
Mã câu hỏi: 467971
Để giảm tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là gì?
-
A.
Phát triển và mở rộng mạng lưới các đô thị -
B.
Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ở đô thị -
C.
Hạn chế sự gia tăng dân số cả ở nông thôn và đô thị -
D.
Xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, công nghiệp hoá nông thôn
Câu 13:
Mã câu hỏi: 467976
Các đô thị Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có chức năng gì?
-
A.
Là các trung tâm kinh tế -
B.
Trung tâm chính trị – hành chính -
C.
Văn hóa – giáo dục -
D.
Tổng hợp
Câu 14:
Mã câu hỏi: 467983
Vì sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta?
-
A.
Cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế -
B.
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế -
C.
Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững -
D.
Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
Câu 15:
Mã câu hỏi: 467986
Hiện nay, Việt Nam được xem là một thị trường đầu tư khá hấp dẫn đối với nước ngoài chủ yếu do đâu?
-
A.
Chính trị ổn định -
B.
Tài nguyên và lao động dồi dào -
C.
Có luật đầu tư hấp dẫn -
D.
Vị trí địa lý thuận lợi
Câu 16:
Mã câu hỏi: 467994
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp
Biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp là:
-
A.
Tròn -
B.
Cột chồng -
C.
Miền -
D.
Nan quạt
Câu 17:
Mã câu hỏi: 467999
Nhân tố nào quan trọng nhất thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông phẩm hàng hóa ở nước ta trong giiai đoạn hiện nay?
-
A.
Khoa học – kĩ thuật -
B.
Lực lượng lao động -
C.
Thị trường -
D.
Tập quán sản xuất
Câu 18:
Mã câu hỏi: 468001
Đâu là mục đích của việc chuyển đôi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng?
-
A.
Tăng hiệu quả kinh tế, hạn chế thiệt hại do thiên tai -
B.
Phù hợp với điều kiện đất, khí hậu -
C.
Phù hợp vói nhu cầu thị trường -
D.
Đa dạng hóa sản phẩm nông sản
Câu 19:
Mã câu hỏi: 468006
Cây ăn quả, cây dược liệu, cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đơi là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nào sau đây?
Câu 20:
Mã câu hỏi: 468010
Ở nước ta, miền Nam đặc trưng về các loại quả nhiệt đới (sầu riêng, mít, chôm chôm, bơ…), trong khi miền Bắc là các loại hoa quả ôn đới như lê, mận, đào, rau màu vụ đông (bắp cải, xu hào, khoai tây…) thể hiện điều gì?
-
A.
Sự phân bố cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp -
B.
Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng -
C.
Việc khai thác tốt hơn tính mùa vụ của nền nông nghiệp nhiệt đới -
D.
Sự chuyển đôi cơ cấu mùa vụ từ Bắc vào Nam
Câu 21:
Mã câu hỏi: 468046
Đâu là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu phát triển đàn gia súc ở nước ta?
-
A.
Phát triển thêm các đồng cỏ -
B.
Đảm bảo lương thực vùng chăn nuôi -
C.
Đảm bảo chất lượng con giống -
D.
Phát triển dịch vụ thú y
Câu 22:
Mã câu hỏi: 468049
Đâu là khó khăn lớn nhất trong việc xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi của nước ta trong giai đoạn hiện nay?
-
A.
Giá trị dinh dưỡng của sản phẩm thấp -
B.
Nguồn thức ăn cho chăn nuôi chưa được đảm bảo -
C.
Công tác kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được chú ý đúng mức -
D.
Giá thành sản phẩm còn cao
Câu 23:
Mã câu hỏi: 468052
Đâu là điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển?
-
A.
Cơ sở thức ăn đảm bảo tốt -
B.
Khí hậu nhiệt đới ẩm -
C.
Nhiều giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao -
D.
Dịch vụ thú y phát triển
Câu 24:
Mã câu hỏi: 468054
Vì sao đàn lợn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
-
A.
Đây là hai đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, khí hậu ôn hòa -
B.
Các dịch vụ về giống, thú y được đảm bảo -
C.
Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn -
D.
Các cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển
Câu 25:
Mã câu hỏi: 468063
Do đâu các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ?
-
A.
Có nguồn nguyên liệu phong phú -
B.
Giao thông thuận tiện -
C.
Gần thị trường tiêu thụ -
D.
Tận dụng nguồn lao động
Câu 26:
Mã câu hỏi: 468064
Dọc duyên dải miền Trung, phổ biến loại rừng nào?
-
A.
Rừng sản xuất -
B.
Rừng đầu nguồn -
C.
Rừng đặc dụng -
D.
Rừng ven biển
Câu 27:
Mã câu hỏi: 468067
Nhận định nào không đúng về vai trò của tài nguyên rừng?
-
A.
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá nên cần phải triệt để khai thác -
B.
Rừng cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và xuất khẩu -
C.
Trồng rừng tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho người dân -
D.
Góp phần bảo vệ môi trường sinh thái
Câu 28:
Mã câu hỏi: 468069
Phát biểu nào không đúng với hoạt động trồng rừng ở nước ta?
-
A.
Mỗi năm, cả nước trồng trên dưới 200 nghìn ha rừng tập trung -
B.
Mỗi năm có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy -
C.
Rừng trồng chỉ có rừng sản xuất -
D.
Rừng trồng chủ yếu là rừng sản xuất và rừng phòng hộ
Câu 29:
Mã câu hỏi: 468070
Hình thành các vùng chuyên canh đã thể hiện điều gì?
-
A.
Sự phân bố cây trồng cho phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp -
B.
Sự thay đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp -
C.
Sự khai thác có hiệu quả hơn nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta -
D.
Cơ cấu cây trồng đang được đa dạng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị trường
Câu 30:
Mã câu hỏi: 468072
Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động ra sao?
-
A.
Tạo thêm nhiều nguồn hàng xuất khẩu có giá trị -
B.
Dễ thực hiện cơ giới hoá, hoá học hoá, thuỷ lợi hoá -
C.
Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm -
D.
Khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu của mỗi vùng
Câu 31:
Mã câu hỏi: 468074
Đâu là khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên?
-
A.
Mùa mưa kéo dài làm tăng nguy cơ ngập úng -
B.
Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô -
C.
Quỹ đất dành cho trồng cây công nghiệp ngày càng bị thu hẹp -
D.
Độ dốc địa hình lớn, đất dễ bị thoái hóa
Câu 32:
Mã câu hỏi: 468076
Việc tăng cường chuyên môn hoá và đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp đều có chung một tác động là gì?
-
A.
Cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên -
B.
Giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi -
C.
Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm -
D.
Đưa nông nghiệp từng bước trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
Câu 33:
Mã câu hỏi: 468097
Biện pháp nào mang lại hiệu quả cao và bền vững nhất để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta?
-
A.
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm -
B.
Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ -
C.
Đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp -
D.
Hạ giá thành sản phẩm
Câu 34:
Mã câu hỏi: 468102
Các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở nào sau đây?
-
A.
Lao động có kinh nghiệm trong sản xuất -
B.
Vị trí chiến lược tiếp giáp với miền Nam Trung Quốc -
C.
Giàu nguyên liệu, khoáng sản hoặc vị trí địa lí thuận lợi -
D.
Cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển tương đối hoàn thiện
Câu 35:
Mã câu hỏi: 468105
Nhân tố hạn chế nhất trong thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp ở nước ta hiện nay là gì?
-
A.
Chính sách phát triển công nghiệp -
B.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm -
C.
Dân cư, nguồn lao động -
D.
Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng
Câu 36:
Mã câu hỏi: 468107
Đâu là khó khăn lớn nhất đối với phát triển công nghiệp ở Duyên hải miền Trung?
-
A.
Mạng lưới cơ sở hạ tầng còn yếu kém -
B.
Trình độ lao động kém -
C.
Vị trí địa lí cách xa hai đầu đất nước -
D.
Tài nguyên thiên nhiên hạn chế
Câu 37:
Mã câu hỏi: 468110
Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi nước ta chưa tăng mạnh do đâu?
-
A.
Vốn đầu tư hạn chế -
B.
Nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo -
C.
Thiếu lao động có tay nghề -
D.
Công nghệ sản xuất còn lạc hậu
Câu 38:
Mã câu hỏi: 468111
Công nghiệp chế biến chè phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
-
A.
Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ -
B.
Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên -
C.
Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ -
D.
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
Câu 39:
Mã câu hỏi: 468114
Nguyên nhân nào không làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tập trung chủ yếu ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh?
-
A.
Gần nguồn nguyên liệu phong phú -
B.
Thị trường tiêu thụ rộng lớn -
C.
Lao động có trình độ tay nghề cao -
D.
Cơ sở vật chất đồng bộ, hiện đại
Câu 40:
Mã câu hỏi: 468125
Vai trò quan trọng của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với nông nghiệp không phải là gì?
-
A.
Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn -
B.
Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp -
C.
Thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp -
D.
Tăng chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản