Câu 1:
Đâu là khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân quyền (1789) của nước Pháp?
-
A.
Tự do – Bình đẳng – Độc lập. -
B.
Tự do – Bình đẳng – Hạnh phúc. -
C.
Tự do – Bình đẳng – Bác ái. -
D.
Tự do – Bình đẳng – Phát triển.
Câu 2:
Mã câu hỏi: 467936
Từ ngày 21-9-1792 đến 2-6-1793 là thời kì cầm quyền của lực lượng chính trị nào ở Pháp?
Câu 3:
Mã câu hỏi: 467939
Trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII có tên gọi là gì?
-
A.
Triết học ánh sáng. -
B.
Triết học duy tâm. -
C.
Trào lưu ánh sáng. -
D.
Trào lưu cải cách.
Câu 4:
Mã câu hỏi: 467943
Nội dung nào sau đây không phải chính sách của Quốc hội lập hiến từ năm 1789?
-
A.
Bãi bỏ quy chế phường, hội. -
B.
Cuộc sống nhân dân lao động được cải thiện. -
C.
Cho phép tự do buôn bán. -
D.
Chia cả nước thành 83 quận.
Câu 5:
Mã câu hỏi: 467944
Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
-
A.
Sự cổ vũ từ cách mạng tư sản Hà Lan và Anh. -
B.
Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến. -
C.
Chế độ phong kiến Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng. -
D.
Lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn với quan hệ sản xuất phong kiến.
Câu 6:
Mã câu hỏi: 467947
Vì sao có thể nói: Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời đại?
-
A.
Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến. -
B.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. -
C.
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. -
D.
Thực hiện triệt để các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản.
Câu 7:
Mã câu hỏi: 467950
Đâu không phải nguyên nhân khiến giặc Mông – Nguyên ba lần thất bại trong việc xâm lược nước ta?
-
A.
Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả. -
B.
Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo.Lực lượng quân giặc hạn chế lại chủ quan trong quá trình tiến hành xâm lược. -
C.
Lực lượng quân giặc hạn chế lại chủ quan trong quá trình tiến hành xâm lược. -
D.
Tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần.
Câu 8:
Mã câu hỏi: 467954
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thắng lợi xuất phát từ nguyên nhân nào quan trọng?
-
A.
Sự lãnh đạo tài tình của Lê Hoàn và quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta. -
B.
Sự lãnh đạo của Đinh Bộ Lĩnh và tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta. -
C.
Sự lãnh đạo của Trần Quang Khải và tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -
D.
Sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt và ý chí bảo vệ nền độc lập của nhân dân ta.
Câu 9:
Mã câu hỏi: 467955
Một trong những đặc điểm quan trọng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo là
-
A.
Từ một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc phát triển và mở rộng ra ba nước Đông Dương. -
B.
Căn cứ kháng chiến rộng lớn, kéo dài suốt 4 tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An. -
C.
Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. -
D.
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao và mở rộng ở giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa.
Câu 10:
Mã câu hỏi: 467957
Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần có điểm gì khác so với cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?
-
A.
Thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. -
B.
Thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân”. -
C.
Sử dụng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”. -
D.
Thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.
Câu 11:
Mã câu hỏi: 467960
Nghệ thuật sân khấu dân tộc từ thế kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức gồm
-
A.
chèo, tuồng, múa rối. -
B.
chèo, múa rối, điêu khắc. -
C.
điêu khắc, sân khấu, âm nhạc. -
D.
chèo, tuồng, tháp chùa.
Câu 12:
Mã câu hỏi: 467965
“Tướng võ, quan hầu đều biết chữ
Thợ thuyền, thư lại cũng hay thơ”
(Trần Nguyên Đán, Thơ văn Lý – Trần)
Hai câu thơ trên phản ánh điều gì về văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?
-
A.
Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật. -
B.
Sự hoàn thiện của giáo dục Đại Việt. -
C.
Sự phát triển của văn thơ thế kỉ XIV. -
D.
Trình độ dân trí của người dân được nâng cao.
Câu 13:
Mã câu hỏi: 467969
Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?
-
A.
chế tạo súng theo mẫu của Pháp. -
B.
chiến thuyền có lầu. -
C.
thành nhà Hồ. -
D.
chế tạo súng thần cơ.
Câu 14:
Mã câu hỏi: 467972
Giáo dục Nho giáo từ thế kỉ XI đến XV có điểm gì hạn chế?
-
A.
Không khuyến khích việc học hành thi cử. -
B.
Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học. -
C.
Nội dung chủ yếu là kinh sử. -
D.
Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Câu 15:
Mã câu hỏi: 467975
Công trình nào được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta?
-
A.
Kinh thành Thăng Long. -
B.
Hoàng thành Thăng Long. -
C.
Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). -
D.
Kinh thành Huế.
Câu 16:
Mã câu hỏi: 467979
Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta đã bao nhiêu lần phải đối mặt với quân xâm lược Tống?
-
A.
ba lần. -
B.
bốn lần. -
C.
hai lần. -
D.
một lần.
Câu 17:
Mã câu hỏi: 467981
Nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) vì
-
A.
phong trào đấu tranh của nhân dân đang phát triển mạnh. -
B.
lực lượng cách mạng vũ trang miền Nam đã phát triển. -
C.
cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công. -
D.
không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.
Câu 18:
Mã câu hỏi: 467985
Nguyên nhân quan trọng quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
-
A.
nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết, dũng cảm. -
B.
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. -
C.
sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân các nước Đông Dương. -
D.
sự đồng tình, ủng hộ của lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế giới.
Câu 19:
Mã câu hỏi: 467989
Chiến thắng nào dưới đây của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?
-
A.
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. -
B.
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965. -
C.
Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) năm 1963. -
D.
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Câu 20:
Mã câu hỏi: 467992
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
-
A.
Căn cứ địa cách mạng. -
B.
Hậu phương kháng chiến. -
C.
Quyết định nhất. -
D.
Quyết định trực tiếp.
Câu 21:
Mã câu hỏi: 467995
Địa danh được mệnh danh “cánh cửa thép” cuối cùng bảo vệ Sài Gòn từ phía đông của quân ngụy trong năm 1975 là
-
A.
An Lộc. -
B.
Bảo Lộc. -
C.
Xuân Lộc. -
D.
Biên Hòa.
Câu 22:
Mã câu hỏi: 467998
Chiến thắng quân sự nào của quân dân miền Nam đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
-
A.
An Lão (Bình Định). -
B.
Bình Giã (Bà Rịa). -
C.
Ba Gia (Quảng Ngãi). -
D.
Đồng Xoài (Bình Phước).
Câu 23:
Mã câu hỏi: 468005
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) đã buộc Mĩ phải tuyên bố
-
A.
“phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. -
B.
rút hết quân đội về nước. -
C.
“Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. -
D.
chấm dứt phá hoại ở miền Bắc.
Câu 24:
Mã câu hỏi: 468007
Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là
-
A.
đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ – Diệm. -
B.
chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ – Diệm. -
C.
tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống Mĩ – Diệm. -
D.
hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
Câu 25:
Mã câu hỏi: 468013
Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại đâu?
-
A.
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976). -
B.
Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976). -
C.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (1976). -
D.
Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (1975).
Câu 26:
Mã câu hỏi: 468015
Trong thời kì 1954 – 1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?
-
A.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. -
B.
Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. -
C.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. -
D.
Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.
Câu 27:
Mã câu hỏi: 468017
Mĩ cho máy bay tập kích Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố trong 12 ngày đêm liên tục (từ 18 đến 29-12-1972) nhằm mục đích gì?
-
A.
Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở Việt Nam. -
B.
Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chiến đấu của nhân dân ta. -
C.
Giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí hiệp định có lợi cho Mĩ. -
D.
Đánh phá miền Bắc, không cho tiếp tế cho chiến trường miền Nam.
Câu 28:
Mã câu hỏi: 468020
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu cơ bản nào?
-
A.
Dùng người Việt đánh người Việt. -
B.
Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng. -
C.
Chia cắt lâu dài nước Việt Nam. -
D.
Tách nhân dân với phong trào cách mạng.
Câu 29:
Mã câu hỏi: 468023
Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương tháng 4 – 1970 được triệu tập nhằm mục đích
-
A.
Thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung. -
B.
Công nhận chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam. -
C.
Tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung. -
D.
Đẩy mạnh kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Câu 30:
Mã câu hỏi: 468025
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 24 (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ cấp thiết nào dưới đây?
-
A.
Ổn định tình hình chính trị – xã hội ở miền Nam. -
B.
Tiếp tục mở rộng quan hệ giao lưu với các nước. -
C.
Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế. -
D.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 31:
Mã câu hỏi: 468028
Địa phương cuối cùng ở miền Nam được giải phóng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
-
A.
Long An. -
B.
Bến Tre. -
C.
Châu Đốc. -
D.
Cà Mau.
Câu 32:
Mã câu hỏi: 468030
Người nữ tướng nào trở thành một nhà lãnh đạo và biểu tượng của “Đội quân tóc dài”, phong trào đấu tranh chống Mĩ – Diệm của phụ nữ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 33:
Mã câu hỏi: 468033
Chiến thắng Vạn Tường (18-8-1965) của quân dân ta đã chứng tỏ điều gì?
-
A.
Lực lượng quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu. -
B.
Lực lượng vũ trang miền Nam đã lớn mạnh về mọi mặt. -
C.
Ý chí quyết tâm đánh giặc của quân và dân miền Nam. -
D.
Quân và dân miền Nam có khả năng đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.
Câu 34:
Mã câu hỏi: 468035
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ đề ra chiến lược quân sự mới “tìm diệt” nhằm mục đích nào dưới đây?
-
A.
Ngăn chặn tiếp viện từ miền Bắc vào miền Nam. -
B.
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh với ta. -
C.
Đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự. -
D.
Tạo điều kiện thuận lợi cho Mĩ trên bàn ngoại giao.
Câu 35:
Mã câu hỏi: 468037
Ý nghĩa quan trọng của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là
-
A.
Tạo điều kiện chính trị, phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. -
B.
Phát triển nền kinh tế đa phương hóa, đa dạng hóa. -
C.
Xây dựng và phát triển kinh tế hàng hóa. -
D.
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Câu 36:
Mã câu hỏi: 468039
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là
-
A.
đánh dấu bước ngoặt của cách mạng ở miền Nam Việt Nam. -
B.
cách mạng miền Nam chuyển sang thế chủ động. -
C.
làm lung lay tận gốc chính quyền Mĩ – Diệm. -
D.
chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Câu 37:
Mã câu hỏi: 468040
Nội dung nào thuộc đường lối đổi mới về chính trị của Đảng ta (1986)?
-
A.
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. -
B.
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. -
C.
Xây dựng nhà nước Việt Nam độc lập. -
D.
Khắc phục tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
Câu 38:
Mã câu hỏi: 468043
Thái độ của Mĩ sau chiến thắng của quân dân ta ở Phước Long (tháng 1-1975) là gì?
-
A.
Không can thiệp bằng quân sự đối với miền Nam. -
B.
Phản ứng mạnh, tiếp tục tăng viện trợ cho quân đội Sài Gòn. -
C.
Tiếp tục tăng cường can thiệp quân sự vào miền Nam. -
D.
Chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
Câu 39:
Mã câu hỏi: 468044
Kế hoạch nào được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và nâng lên thành “quốc sách” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965)
-
A.
tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. -
B.
tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”. -
C.
tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm. -
D.
sử dụng chiến thuật mới “trực thăng vận”.
Câu 40:
Mã câu hỏi: 468048
Nội dung nào không thuộc đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng ta (1986)?
-
A.
Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. -
B.
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. -
C.
Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. -
D.
Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề.