Giải SBT Toán 11 Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Giải SBT Toán 11 trang 55
Bài 1 trang 55 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh . Biết rằng SA = SB = SC = SD, SO = .
a) Chứng minh rằng SO ⊥ (ABCD).
b) Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác SAC.
Lời giải:
a)Từ giả thiết, dễ dàng nhận thấy ∆SAC và ∆SBD là các tam giác cân.
Ta có:
Do đó SO ⊥ (ABCD)
b)Ta có: AC = 2a, OC = a,
Vẽ đường cao AH của ∆SAC.
Ta có:
Vậy độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác SAC bằng .
Bài 2 trang 55 SBT Toán 11 Tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ CD và AC ⊥ BD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A xuống mặt phẳng (BCD). Chứng minh rằng H là trực tâm của ∆BCD và AD ⊥ BC.
Lời giải:
Theo giả thiết:
Suy ra CD ⊥AHB
Do đó CD ⊥ BH(1)
Chứng minh tương tự: CH ⊥ BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của ∆BCD.
Do đó DH ⊥ BC.
Lại có AH ⊥ BC suy ra BC ⊥ (AHD).
Vậy H là trực tâm của ∆BCD và AD ⊥ BC.
Bài 3 trang 55 SBT Toán 11 Tập 2: Cho tứ diện ABCD có DA ⊥ (ABC), ABC là tam giác cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ AH ⊥ MD tại H.
a) Chứng minh rằng AH ⊥ (BCD).
b) Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và DBC. Chứng minh rằng GK ⊥ (ABC).
Lời giải:
a)Tam giác ABC cân tại A Trung tuyến AM ⊥ BC.
Lại có DA ⊥ (ABC) DA ⊥ BC.
BC ⊥ (ADM) BC ⊥ AH. (1)
Theo giả thiết: AH ⊥ DM. (2)
Từ (1) và (2) suy ra AH ⊥ (BCD).
b)Ta có: nên GK // AD (theo định lí Thalès).
Ta lại có AD ⊥ (ABC) suy ra GK ⊥ (ABC).
Bài 4 trang 55 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, O là giao điểm của hai đường chéo, SA = SC, SB = SD.
a) Chứng minh rằng SO ⊥ (ABCD).
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BA, BC. Chứng minh rằng IJ ⊥ (SBD).
c) Chứng minh rằng BD ⊥ (SAC).
Lời giải:
a)Từ giả thiết, dễ dàng nhận thấy ∆SAC và ∆SBD là các tam giác cân.
Ta có:
Do đó SO ⊥ (ABCD)
b)Ta có AC ⊥ BD và AC ⊥ SO, suy ra AC ⊥ (SBD).
IJ là đường trung bình của ∆ABC nên IJ // AC.
Do đó IJ ⊥ (SBD).
c)Ta có BD ⊥ AC (ABCD là hình thoi) và BD ⊥ SO, suy ra BD ⊥ (SAC).
Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 3: Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 4: Khoảng cách trong không gian
Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
Bài tập cuối chương 8