DẠNG TOÁN 39 TÌM MIN MAX CỦA HÀM HỢP TRÊN ĐOẠN – phát triển theo đề tham khảo Toán 2021
Theo đề tham khảo Toán 2021 của Bộ GD&ĐT
ĐỀ BÀI:
Cho hàm số (y = fleft( x right)) có đồ thị (f’left( x right)) như hình vẽ
Giá trị lớn nhất của hàm số (gleft( x right) = fleft( x right) – frac{1}{3}{x^3} + x – 1) trên đoạn (left[ { – 1;2} right]) bằng
A. (fleft( { – 1} right) – frac{5}{3}).
B. (fleft( 1 right) – frac{1}{3}).
C. (fleft( 2 right) – frac{5}{3}).
D. ( – frac{1}{3}).
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Ta có: (g’left( x right) = f’left( x right) – {x^2} + 1 = f’left( x right) – left( {{x^2} – 1} right) = 0 Leftrightarrow f’left( x right) = {x^2} – 1{rm{ }}(*))
Từ đồ thị ta cáo bảng xét dấu
Giá trị lớn nhất của hàm số (gleft( x right) = fleft( x right) – frac{1}{3}{x^3} + x – 1) trên đoạn (left[ { – 1;2} right]) bằng (fleft( 1 right) – frac{1}{3})
TÌM MIN MAX CỦA HÀM HỢP TRÊN ĐOẠN
CÁC DẠNG BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Lý thuyết về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn.
Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng.
Sử dụng GTLN, GTNN để giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình.
Sử dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất để chứng minh bất đẳng thức.
Ứng dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số vào bài toán thực tế.
Một số ứng dụng sự biến thiên của hàm số.