Câu 1:
Hàm số (y = – {x^3} + 3{x^2} – 4) có đồ thị như hình vẽ sau
Tìm các giá trị của m đề phương trình ({x^3} – 3{x^2} + m = 0) có hai nghiệm
-
A.
m = 0; m = 4. -
B.
m = – 4; m= 4. -
C.
m= – 4; m = 0. -
D.
0 < m < 4.
Câu 2:
Điểm cực đại của hàm số (y = – {x^3} + 3{x^2} + 2)
-
A.
x = 0 -
B.
x = 2 -
C.
(0 ; 2) -
D.
(2 ; 6)
Câu 3:
Tìm tập nghiệm S của phương trình ({z^3} + {z^2} – 2 = 0) trên trường số phức.
-
A.
(S = { – 1 – i,, – 1 + i} ). -
B.
(S = { 1,,1 – i,,1 + i} ). -
C.
(S = { 1,, – 1 – i,, – 1 + i} ). -
D.
(S = { 1} ).
Câu 4:
Tính mô đun của số phức (zdfrac{{1 + 2i}}{{1 – i}}).
-
A.
(|z| = dfrac{{sqrt 5 }}{2}). -
B.
(|z| = sqrt {10} ). -
C.
(|z| = dfrac{5}{2}). -
D.
(|z| = dfrac{{sqrt {10} }}{2}).
Câu 5:
Số cạnh của một khối chóp tam giác là?
Câu 6:
Khi tăng kích thước mỗi cạnh của khối hộp chữ nhật lên 5 lần thì thể tích khối hộp chữ nhật tăng bao nhiêu lần?
-
A.
125 -
B.
25 -
C.
15 -
D.
5
Câu 7:
Cho số dương a, biểu thức (sqrt a .root 3 of a root 6 of {{a^5}} ) viết dưới dạng lũy thừa hữu tỷ là:
-
A.
({a^{{5 over 7}}}) -
B.
({a^{{1 over 6}}}) -
C.
({a^{{7 over 3}}}) -
D.
({a^{{5 over 3}}})
Câu 8:
Tìm tập xác định của hàm số sau (f(x) = sqrt {{{log }_2}{dfrac{3 – 2x – {x^2}}{x + 1}}} ).
-
A.
(left( { – infty ;dfrac{ – 3 – sqrt {17} }{2}} right] cup left( { – 1;dfrac{ – 3 + sqrt {17} }{2}} right]) -
B.
(( – infty ; – 3] cup [1; + infty )). -
C.
(left[ {dfrac{ – 3 – sqrt {17} }{2}; – 1} right) cup left[ {dfrac{ – 3 + sqrt {17} }{2};1} right)) -
D.
(( – infty ; – 3) cup ( – 1;1)).
Câu 9:
Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong là ({y^2} + x = 0), trục Oy và hai đường thẳng y = 0, y= 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy được tính bởi:
-
A.
(V = {pi ^2}intlimits_0^1 {{x^4},dx} ). -
B.
(V = pi intlimits_0^1 {{y^2},dy} ). -
C.
(V = pi intlimits_0^1 {{y^4},dy} ). -
D.
(V = pi intlimits_0^1 { – {y^4},dy} ).
Câu 10:
Cho tích phân sau (I = intlimits_0^{2004pi } {sqrt {1 – cos 2x} ,dx} ). Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
(I = sqrt 2 cos xleft| begin{array}{l}2004pi \0end{array} right.). -
B.
(I = 2004intlimits_0^pi {sqrt {1 – cos 2x} } ,dx). -
C.
(I = 4008sqrt 2 ). -
D.
(I = 2004sqrt 2 intlimits_0^pi {sin x,dx} ).
Câu 11:
Với điểm (O) cố định thuộc mặt phẳng (left( P right)) cho trước, xét đường thẳng (l) thay đổi đi qua điểm (O) và tạo với mặt phẳng (left( P right)) một góc ({30^o}). Tập hợp các đường thẳng trong không gian là
-
A.
một mặt phẳng. -
B.
hai đường thẳng. -
C.
một mặt trụ. -
D.
một mặt nón.
Câu 12:
Diện tích xung quanh của một hình nón tròn xoay nội tiếp tứ diện đều cạnh (a) là
-
A.
({S_{xq}} = dfrac{{pi {a^2}}}{4}.) -
B.
({S_{xq}} = dfrac{{pi sqrt 2 {a^2}}}{6}.) -
C.
({S_{xq}} = dfrac{{pi sqrt 3 {a^2}}}{6}.) -
D.
({S_{xq}} = dfrac{{2pi {a^2}}}{3}.)
Câu 13:
Cho (left| {overrightarrow a } right| = 2;,left| {overrightarrow b } right| = 5,) góc giữa hai vectơ (overrightarrow a ) và (overrightarrow b ) bằng (frac{{2pi }}{3}), (overrightarrow u = koverrightarrow a – overrightarrow b ;,overrightarrow v = overrightarrow a + 2overrightarrow b .) Để (overrightarrow u ) vuông góc với (overrightarrow v ) thì (k) bằng
-
A.
( – dfrac{6}{{45}}.) -
B.
(dfrac{{45}}{6}.) -
C.
(dfrac{6}{{45}}.) -
D.
( – dfrac{{45}}{6}.)
Câu 14:
Cho (overrightarrow u = left( {2; – 1;1} right),overrightarrow v = left( {m;3; – 1} right),overrightarrow {rm{w}} = left( {1;2;1} right)). Với giá trị nào của m thì ba vectơ trên đồng phẳng
-
A.
(dfrac{3}{8}). -
B.
( – dfrac{3}{8}). -
C.
(dfrac{8}{3}). -
D.
( – dfrac{8}{3}).
Câu 15:
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số (y = {x^4} – 3{x^2} – 5) và trục hoành.
Câu 16:
Giá trị của ({log _a}left( {dfrac{{a^2}root 3 of {{a^2}} root 5 of {{a^4}} }{{root {15} of {{a^7}} }}} right)) bằng :
-
A.
3 -
B.
(dfrac{12}{5}) -
C.
(dfrac{9}{5}) -
D.
2
Câu 17:
Cho ({4^x} + {4^{ – x}} = 23). Khi đó biểu thức (K = dfrac{5 + {2^x} + {2^{ – x}}}{{1 – {2^x} – {2^{ – x}}}}) có giá trị bằng :
-
A.
( – dfrac{5}{2}) -
B.
(dfrac{3}{ 2}) -
C.
( – dfrac{2}{5}) -
D.
(2)
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với (ABC). Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến (SAC)?
-
A.
(dfrac{{asqrt 3 }}{6}). -
B.
(dfrac{{asqrt 2 }}{6}). -
C.
(dfrac{{asqrt 3 }}{2}). -
D.
(dfrac{a sqrt 2}{4})
Câu 19:
Một chiếc xe ô tô có thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật với kích thước 3 chiều lần lượt là 2m; 1,5m; 0,7m. Tính thể tích thùng đựng hàng của xe ôtô đó.
-
A.
(14{m^3}). -
B.
(4,2{m^3}). -
C.
(8{m^3}). -
D.
(2,1{m^3}).
Câu 20:
Cho khối lăng trụ tam giác đều (ABC.{A_1}{B_1}{C_1}) có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của (AA_1). Thể tích khối chóp (M.BC{A_1}) là:
-
A.
(A.,dfrac{{{a^3}sqrt 3 }}{{12}}) -
B.
(dfrac{{{a^3}sqrt 3 }}{{24}}) -
C.
(dfrac{{{a^3}sqrt 3 }}{6}) -
D.
(dfrac{{{a^3}sqrt 3 }}{8})
Câu 21:
Diện tích xung quanh của một hình nón tròn xoay ngoại tiếp tứ diện đều cạnh (a) là
-
A.
({S_{xq}} = dfrac{{pi {a^2}}}{3}.) -
B.
({S_{xq}} = dfrac{{pi sqrt 2 {a^2}}}{3}.) -
C.
({S_{xq}} = dfrac{{pi sqrt 3 {a^2}}}{3}.) -
D.
({S_{xq}} = dfrac{{pi sqrt 3 {a^2}}}{6}.)
Câu 22:
Trong không gian (Oxyz) cho ba điểm (A(2;5;3),B(3;7;4),C(x;y;6)). Giá trị của (x,y) để ba điểm (A,B,C) thẳng hàng là
-
A.
(x = 5;y = 11). -
B.
(x = – 5;y = 11). -
C.
(x = – 11;y = – 5). -
D.
(x = 11;y = 5).
Câu 23:
Số phức (z = dfrac{{1 – i}}{{1 + i}} – 3 + 4i) có số phức liên hợp là:
-
A.
(overline z = – 3i). -
B.
(overline z = – 3). -
C.
(overline z = – 3 + 3i). -
D.
(overline z = – 3 – 3i).
Câu 24:
Trên mặt phẳng tọa độ, để tập hợp điểm biểu diễn các số phức z nằm trong phần gạch chéo ( kể cả biên ) ở hình vẽ dưới đây thì điều kiện của z là:
-
A.
(|z| le 1) và phần ảo thuộc đoạn (left[ { – dfrac{1}{2};dfrac{1}{2}} right]). -
B.
(|z| le dfrac{1}{2})và phần thực thuộc đoạn (left[ { – dfrac{1}{2};dfrac{1}{2}} right]). -
C.
(|z| le dfrac{1}{2}) và phần ảo thuộc đoạn (left[ { – dfrac{1}{2};dfrac{1}{2}} right]). -
D.
(|z| le 1) và phần thực thuộc đoạn (left[ { – dfrac{1}{2};dfrac{1}{2}} right]).
Câu 25:
Cho hàm số (y = {x^3} – 2x + 1) có đồ thị (C). Hệ số góc tiếp tuyến với (C) tại điểm M(- 1 ; 2) bằng:
-
A.
3 -
B.
– 5 -
C.
25 -
D.
1
Câu 26:
Điều kiện của tham số m đề hàm số (y = dfrac{{ – {x^3}}}{ 3} + {x^2} + mx) nghịch biến trên R là
-
A.
m < – 1 -
B.
(m ge – 1) -
C.
(m > – 1) -
D.
(m le – 1)
Câu 27:
Hãy tìm nguyên hàm của (f(x) = 4cos x + dfrac{1}{{{x^2}}}) trên ((0; + infty )).
-
A.
(4cos x + ln x + C). -
B.
(4cos x + dfrac{1}{x} + C). -
C.
(4sin x – dfrac{1}{x} + C). -
D.
(4sin x + dfrac{1}{x} + C).
Câu 28:
Mệnh đề nào sau đây là sai ?
-
A.
(intlimits_a^c {f(x),dx = intlimits_a^b {f(x),dx + intlimits_b^c {f(x),dx} } } ). -
B.
(intlimits_a^b {f(x),dx = intlimits_a^c {f(x),dx – intlimits_b^c {f(x),dx} } } ). -
C.
(intlimits_a^b {f(x),dx = intlimits_b^a {f(x),dx + intlimits_a^c {f(x),dx} } } ). -
D.
(intlimits_a^b {cf(x),dx = – cintlimits_b^a {f(x),dx} } )
Câu 29:
Tính nguyên hàm (int {{{sin }^3}x.cos x,dx} ) ta được kết quả là:
-
A.
( – {sin ^4}x + C). -
B.
(dfrac{1}{4}{sin ^4}x + C). -
C.
( – dfrac{1}{4}{sin ^4}x + C). -
D.
({sin ^4}x + C).
Câu 30:
Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh (SA = SB = SC = dfrac{{asqrt 6 }}{3}). Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
-
A.
(A.,,V = dfrac{{{a^3}}}{{12}}) -
B.
(V = dfrac{{{a^3}sqrt 2 }}{{12}}) -
C.
(V = dfrac{{{a^3}}}{2}) -
D.
(V = dfrac{{{a^3}sqrt 3 }}{6})
Câu 31:
Trong không gian (Oxyz) cho ba điểm (A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)). Tam giác (ABC) là
-
A.
tam giác vuông tại (A) . -
B.
tam giác cân tại (A). -
C.
tam giác vuông cân tại (A). -
D.
tam giác đều
Câu 32:
Cho hình nón tròn xoay đỉnh (S,)đáy là đường tròn tâm (O,) bán kính đáy (r = 5). Một thiết diện qua đỉnh là tam giác (SAB) đều có cạnh bằng 8. Khoảng cách từ (O) đến mặt phẳng (left( {SAB} right)) bằng
-
A.
(dfrac{{4sqrt {13} }}{3}). -
B.
(dfrac{{3sqrt {13} }}{4}). -
C.
(3.) -
D.
(dfrac{{sqrt {13} }}{3})
Câu 33:
Đồ thị hàm số (y = dfrac{{2x – 3} }{{x – 1}}) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
Câu 34:
Cho hàm số (y = {x^3} – 3x). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
-
A.
Hàm số đồng biến trên khoảng (( – infty ; – 1)) và nghịch biến trên khoảng ((1; + infty )). -
B.
Hàm số đồng biến trên khoảng (( – infty ; + infty )). -
C.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (( – infty ; – 1)) và đồng biến trên khoảng ((1; + infty )). -
D.
Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1 ;1).
Câu 35:
Giá trị của ({log _{{a^5}}}a,,,(a > 0,,,a ne 1)) bằng:
-
A.
(dfrac{1}{5}) -
B.
-3 -
C.
3 -
D.
(dfrac{1}{3})
Câu 36:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số sau (y = {e^{{x^2}}}) là:
-
A.
1 -
B.
– 1 -
C.
e -
D.
0
Câu 37:
Giả sử hình phẳng tạo bởi đường cong (y = {sin ^2}x,,,y = – {cos ^2}x,,,x = pi ,,x = 2pi ) có diện tích là S. Lựa chọn phương án đúng :
Câu 38:
Gọi (int {{{2009}^x},dx} = F(x) + C) . Khi đó F(x) là hàm số:
-
A.
({2009^x}ln 2009). -
B.
(dfrac{{{{2009}^x}}}{{ln 2009}}). -
C.
({2009^x} + 1). -
D.
({2009^x}).
Câu 39:
Mô đun của số phức z thỏa mãn (z + left( {2 + i} right)overline z = 3 + 5i) là:
-
A.
(sqrt {17} ) -
B.
(sqrt {15} ) -
C.
(sqrt {13} ) -
D.
(sqrt {14} )
Câu 40:
Hãy chọn phát biểu đúng. Trong tập số phức C
-
A.
(z + overline z ) là số thuần ảo. -
B.
(overline {{z_1} + {z_2}} = overline {{z_1}} + overline {{z_2}} ). -
C.
({z^2} – {left( {overline z } right)^2} = 4ab). -
D.
(|{z_1} + {z_2}| = |{z_1}| + |{z_2}|).
Câu 41:
Công thức tính thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h
-
A.
(A.,,,V = dfrac{4}{3}Bh). -
B.
(V = dfrac{1}{3}Bh.) -
C.
(V = dfrac{1}{2}Bh.) -
D.
(V = Bh.)
Câu 42:
Chọn câu đúng. Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là
-
A.
các đỉnh của một hình mười hai mặt đều. -
B.
các đỉnh của một hình bát diện đều. -
C.
các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều. -
D.
các đỉnh của một hình tứ diện đều.
Câu 43:
Cho hai điểm (A,B) cố định. Tập hợp các điểm (M) trong không gian sao cho diện tích tam giác (MAB) không đổi là
-
A.
Mặt nón tròn xoay. -
B.
Mặt trụ tròn xoay. -
C.
Mặt cầu. -
D.
Hai đường thẳng song song.
Câu 44:
Một hình trụ (left( H right)) có diện tích xung quanh bằng (4pi ). Biết thiết diện của (left( H right)) qua trục là hình vuông. Diện tích toàn phần của (left( H right)) bằng
-
A.
(6pi .) -
B.
(10pi .) -
C.
(8pi .) -
D.
(12pi .)
Câu 45:
Trong không gian (Oxyz) cho tam giác (ABC) có (A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)). Tam giác (ABC) có diện tích bằng
Câu 46:
Trong các hàm số cho sau đây, hàm số nào đồng biến trên R ?
Câu 47:
Số nghiệm của phương trình ({log _5}(5x) – {log _{25}}(5x) – 3 = 0) là:
Câu 48:
Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là(left( {1;1;1} right),,left( {2;3;4} right),,left( {7;7;5} right)). Diện tích của hình bình hành đó bằng
Câu 49:
Gọi ({z_1},,,{z_2}) lần lượt là nghiệm của phương trình ({z^2} + 2z + 10 = 0). Tính (|{z_1}{|^2} + |{z_2}{|^2}).
-
A.
20 -
B.
50 -
C.
100 -
D.
15
Câu 50:
Phương trình ({log _2}x + {log _2}(x – 1) = 1) có tập nghiệm là:
-
A.
{-1 ; 2} -
B.
{1 ; 3} -
C.
{2} -
D.
{- 1}.