Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời) – Sách Toán


Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)

===========

Giải bài 1 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Với M là điểm tùy ý, chứng minh rằng:

a) (overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  + overrightarrow {MC}  + overrightarrow {MD}  = 4overrightarrow {MO} )

b) (overrightarrow {AB}  + overrightarrow {AC}  + overrightarrow {AD}  = 2overrightarrow {AC} )

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 1

Phương pháp giải

a) Sử dụng quy tắc ba điểm (overrightarrow {MA}  = overrightarrow {MO}  + overrightarrow {OA} ) và tính chất trung điểm (overrightarrow {OA}  + overrightarrow {OC}  = overrightarrow 0 )

b) Sử dụng tính chất của bình bình hành (overrightarrow {AB}  + overrightarrow {AD}  = overrightarrow {AC} )

Lời giải chi tiết

Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)

a) (overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  + overrightarrow {MC}  + overrightarrow {MD}  = 4overrightarrow {MO} )

( Leftrightarrow overrightarrow {MO}  + overrightarrow {OA}  + overrightarrow {MO}  + overrightarrow {OB}  + overrightarrow {MO}  + overrightarrow {OC}  + overrightarrow {MO}  + overrightarrow {OD}  = 4overrightarrow {MO} )

( Leftrightarrow 4overrightarrow {MO}  + left( {overrightarrow {OA}  + overrightarrow {OB} } right) + left( {overrightarrow {OC}  + overrightarrow {OD} } right) = 4overrightarrow {MO} )

( Leftrightarrow 4overrightarrow {MO}  + overrightarrow 0  + overrightarrow 0  = 4overrightarrow {MO} \ Leftrightarrow 4overrightarrow {MO}  = 4overrightarrow {MO} ) (luôn đúng)

(vì là giao điểm 2 đường chéo nên là trung điểm của AB, CD)

b) ABCD là hình bình hành nên ta có (overrightarrow {AB}  + overrightarrow {AD}  = overrightarrow {AC} )

Suy ra ()(overrightarrow {AB}  + overrightarrow {AC}  + overrightarrow {AD} = left( {overrightarrow {AB}  + overrightarrow {AD} } right) + overrightarrow {AC}  = overrightarrow {AC}  + overrightarrow {AC}  = 2overrightarrow {AC} ) (đpcm)


Giải bài 2 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho tứ giác ABCD gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD . Chứng minh rằng

a)  (overrightarrow {AC}  + overrightarrow {BD}  = 2overrightarrow {MN} )

b)  (overrightarrow {AC}  + overrightarrow {BD}  = overrightarrow {BC}  + overrightarrow {AD} )

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 2

Phương pháp giải

Chèn điểm M: (overrightarrow {AB}  = overrightarrow {AM}  + overrightarrow {MB} ),

Tính chất trung điểm (overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  = overrightarrow 0 )

Lời giải chi tiết

Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)

a) (overrightarrow {AC}  + overrightarrow {BD} = overrightarrow {AM}  + overrightarrow {MN}  + overrightarrow {NC}  + overrightarrow {BM}  + overrightarrow {MN}  + overrightarrow {ND}  \=  left( {overrightarrow {AM}  + overrightarrow {BM} } right) + left( {overrightarrow {MN}  + overrightarrow {MN} } right) + left( {overrightarrow {NC}  + overrightarrow {ND} } right) \=  overrightarrow 0  + 2overrightarrow {MN}  + overrightarrow 0  = 2overrightarrow {MN} ) (đpcm)

b) (overrightarrow {AC}  + overrightarrow {BD}  = overrightarrow {BC}  + overrightarrow {AD} )

()(overrightarrow {BC}  + overrightarrow {AD}  = overrightarrow {BM}  + overrightarrow {MN}  + overrightarrow {NC}  + overrightarrow {AM}  + overrightarrow {MN}  + overrightarrow {ND} )

(left( {overrightarrow {BM}  + overrightarrow {AM} } right) + left( {overrightarrow {MN}  + overrightarrow {MN} } right) + left( {overrightarrow {NC}  + overrightarrow {ND} } right) = 2overrightarrow {MN} )

Mặt khác ta có: (overrightarrow {AC}  + overrightarrow {BD}  = 2overrightarrow {MN} )

Suy ra (overrightarrow {AC}  + overrightarrow {BD}  = overrightarrow {BC}  + overrightarrow {AD} )

Cách 2: 

(begin{array}{l}
overrightarrow {AC} + overrightarrow {BD} = overrightarrow {BC} + overrightarrow {AD} \
Leftrightarrow overrightarrow {AC} – overrightarrow {AD} = overrightarrow {BC} – overrightarrow {BD} \
Leftrightarrow overrightarrow {DC} = overrightarrow {DC} (đpcm)
end{array})


Giải bài 3 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hai điểm phân biệt A và B. Xác định điểm M sao cho (overrightarrow {MA}  + 4overrightarrow {MB}  = overrightarrow 0 )

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 3

Phương pháp giải

Bước 1: Xác định hướng của hai vectơ

Bước 2: Xác định tỉ số độ dài (frac{{left| {overrightarrow {MA} } right|}}{{left| {overrightarrow {MB} } right|}})

Lời giải chi tiết

Cách 1:

(overrightarrow {MA}  + 4overrightarrow {MB}  = overrightarrow 0  Leftrightarrow overrightarrow {MA}  =  – 4overrightarrow {MB}  Rightarrow frac{{MA}}{{MB}} = frac{{left| {overrightarrow {MA} } right|}}{{left| {overrightarrow {MB} } right|}} = frac{{left| { – 4overrightarrow {MB} } right|}}{{left| {overrightarrow {MB} } right|}} = 4) và hai vectơ (overrightarrow {MA} ,overrightarrow {MB} ) ngược hướng

Suy ra nằm giữa AB sao cho (frac{{MA}}{{MB}} = 4)

Cách 2:

(begin{array}{l}
overrightarrow {MA} + 4overrightarrow {MB} = vec 0\
Leftrightarrow overrightarrow {MB} + overrightarrow {BA} + 4overrightarrow {MB} = vec 0\
Leftrightarrow 5overrightarrow {MB} = overrightarrow {AB}
end{array})

Vậy A, M, B thẳng hàng, M nằm giữa A và B sao cho (MB = frac{1}{5}AB)


Giải bài 4 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, EF. Lấy điểm M tùy ý, chứng minh rằng (overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  + overrightarrow {MC}  + overrightarrow {MD}  = 4overrightarrow {MG} )

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 4

Phương pháp giải

Sử dụng quy tắc ba điểm (overrightarrow {MA}  = overrightarrow {MO}  + overrightarrow {OA} ) và tính chất trung điểm (overrightarrow {OA}  + overrightarrow {OB}  = overrightarrow 0 )

(với là trung điểm của AB)

Lời giải chi tiết

Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)


(begin{array}{l}overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  + overrightarrow {MC}  + overrightarrow {MD}  = left( {overrightarrow {MG}  + overrightarrow {GE}  + overrightarrow {EA} } right) + left( {overrightarrow {MG}  + overrightarrow {GE}  + overrightarrow {EB} } right)\ + left( {overrightarrow {MG}  + overrightarrow {GF}  + overrightarrow {FC} } right) + left( {overrightarrow {MG}  + overrightarrow {GF}  + overrightarrow {FD} } right)end{array})

( = left( {overrightarrow {MG}  + overrightarrow {MG}  + overrightarrow {MG} overrightarrow { + MG} } right) + 2left( {overrightarrow {GE}  + overrightarrow {GF} } right) \+ left( {overrightarrow {EA}  + overrightarrow {EB} } right) + left( {overrightarrow {FC}  + overrightarrow {FD} } right))

( = 4overrightarrow {MG}  + 2.overrightarrow 0  + overrightarrow 0  + overrightarrow 0  = 4overrightarrow {MG} )  (đpcm)


Giải bài 5 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Máy bay A  đang bay về hướng Đông Bắc với tốc độ 600 km/h. Cùng lúc đó, máy bay B đang bay về hướng Tây Nam với tốc độ 800 km/h. Biểu diễn vectơ vận tốc (overrightarrow b )của máy bay B theo vectơ vận tốc (overrightarrow a ) của máy bay A

Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 5

Phương pháp giải

Vecto (overrightarrow a ,;overrightarrow b ) là vecto vận tốc của máy bay A và máy bay b.

Do đó (left| {overrightarrow a } right|,;left| {overrightarrow b } right|) lần lượt là độ lớn của vecto vận tốc tương ứng.

Lời giải chi tiết

Ta có: (left| {overrightarrow a } right| = 600,;left| {overrightarrow b } right| = 800)

( Rightarrow frac{{left| {overrightarrow b } right|}}{{left| {overrightarrow a } right|}} = frac{{800}}{{600}} = frac{4}{3})

Hai hướng Đông Bắc và Tây Nam là ngược nhau, do đó (overrightarrow b  =  – frac{4}{3}overrightarrow a )


Giải bài 6 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho 2 điểm phân biệt A và B

a) Xác định điểm O sao cho (overrightarrow {OA}  + 3overrightarrow {OB}  = overrightarrow 0 )

b) Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có (overrightarrow {MA}  + 3overrightarrow {MB}  = 4overrightarrow {MO} )

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 6

Phương pháp giải

a) Chèn điểm: (overrightarrow {OA}  = overrightarrow {OB}  + overrightarrow {BA} )

Từ đó tìm ( overrightarrow {OB}) theo (overrightarrow {AB} ) đã biết

b) Chèn điểm O, làm xuất hiện ({overrightarrow {MO} }) ở vế trái.

Lời giải chi tiết

a) (overrightarrow {OA}  + 3overrightarrow {OB}  = overrightarrow 0 )

(begin{array}{l}
overrightarrow {OA} + 3overrightarrow {OB} = vec 0\
Leftrightarrow overrightarrow {OB} + overrightarrow {BA} + 3overrightarrow {OB} = vec 0\
Leftrightarrow overrightarrow {OB} + 3overrightarrow {OB} = – overrightarrow {BA} \
Leftrightarrow 4overrightarrow {OB} = overrightarrow {AB} \
Leftrightarrow overrightarrow {OB} = frac{1}{4}overrightarrow {AB}
end{array})

Vậy O thuộc đoạn AB sao cho (OB = frac{1}{4}AB)

Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)

b) Ta có:

(begin{array}{l}
overrightarrow {MA} + 3overrightarrow {MB} = left( {overrightarrow {MO} + overrightarrow {OA} } right) + 3left( {overrightarrow {MO} + overrightarrow {OB} } right)\
= left( {overrightarrow {MO} + 3overrightarrow {MO} } right) + left( {overrightarrow {OA} + 3overrightarrow {OB} } right)\
= 4overrightarrow {MO} + overrightarrow 0 = 4overrightarrow {MO} . (đpcm)
end{array})


Giải bài 7 trang 97 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1

Cho tam giác ABC

a) Xác định các điểm M, N, P thỏa mãn: (overrightarrow {MB}  = frac{1}{2}overrightarrow {BC} ,overrightarrow {AN}  = 3overrightarrow {NB} ,overrightarrow {CP}  = overrightarrow {PA} )

b) Biểu thị mỗi vectơ (overrightarrow {MN} ,overrightarrow {MP} ) theo hai vectơ (overrightarrow {BC} ,overrightarrow {BA} )

c) Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 7

Phương pháp giải

a)  Xác định hướng và tỉ số độ dài

(overrightarrow {MB}  = k.overrightarrow {BC}  Rightarrow overrightarrow {MB} ) và (overrightarrow {BC} ) cùng hướng; tỉ số độ dài (frac{{BC}}{{MB}} = k)

b)  Phân tích  (overrightarrow {MN}) theo hai vecto (overrightarrow {MB}, overrightarrow {NB})

c)  (M,N,P) thẳng hàng ( Leftrightarrow overrightarrow {MN}  = k.overrightarrow {MP} ) (left( k in {mathbb Z}^* right))

Lời giải chi tiết

a)      Ta có:

+) (overrightarrow {MB}  = dfrac{1}{2}overrightarrow {BC}  Rightarrow overrightarrow {MB} ) và (overrightarrow {BC} ) cùng hướng; tỉ số độ dài (dfrac{{BC}}{{MB}} = 2)

( Rightarrow M) nằm ngoài đoạn thẳng BC sao cho (MB = dfrac{1}{2}BC)

+) ({overrightarrow {AN}  = 3overrightarrow {NB}  Rightarrow overrightarrow {AB}  + overrightarrow {BN}  = 3overrightarrow {NB}  Rightarrow 4overrightarrow {NB}  = overrightarrow {AB}  Leftrightarrow overrightarrow {NB}  = dfrac{1}{4}overrightarrow {AB} })

( Rightarrow N) thuộc đoạn thẳng AB và (NB=dfrac{{1}}{{4}} AB)

+) (overrightarrow {CP}  = overrightarrow {PA}  Leftrightarrow overrightarrow {PC}  + overrightarrow {PA}  = overrightarrow 0 )

( Rightarrow P) là trung điểm của CA

Giải bài tập Bài 3: Tích của một số với một vectơ (Chân trời)

b) (overrightarrow {MN}  = overrightarrow {MB}  + overrightarrow {BN}  = frac{1}{2}overrightarrow {BC}  + frac{1}{4}overrightarrow {BA} )

(begin{array}{l}overrightarrow {MP}  = overrightarrow {MC}  + overrightarrow {CP}  = overrightarrow {MC}  + frac{1}{2}overrightarrow {CA}  \= frac{3}{2}overrightarrow {BC}  + frac{1}{2}left( {overrightarrow {BA}  – overrightarrow {BC} } right)\ = overrightarrow {BC}  + frac{1}{2}overrightarrow {BA} end{array})

c) Ta có:

(overrightarrow {MN}  = frac{1}{2}overrightarrow {BC}  + frac{1}{4}overrightarrow {BA} 😉 (overrightarrow {MP}  = overrightarrow {BC}  + frac{1}{2}overrightarrow {BA} )

( Rightarrow overrightarrow {MP}  = 2overrightarrow {MN} )

Vậy (M,N,P) thẳng hàng.



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ