Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp được tính bởi công thức:


Câu hỏi:

Đoạn mạch \[AB\] không phân nhánh gồm điện trở thuần R. cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai dầu đoạn mạch AB điện áp \[{\user2{u}_\user2{1}}\user2{ = U}\sqrt 2 \;\user2{cos(50\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \[{P_1}\] vả hệ số công suất là \[{k_1}\]. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch \[AB\] điện áp \[{\user2{u}_2}\user2{ = 2U}\sqrt 2 \;\user2{cos(100\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \[{P_2} = 4{P_1}\] . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch \[AB\] điện áp \[{\user2{u}_3}\user2{ = 3U}\sqrt 2 \,\user2{cos(150\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ cùa đoạn mạch là \[{P_3} = \frac{{81}}{{13}}{P_1},\]và hệ số công suất là \[{k_3}\]. Giá trị\[{k_1}\];\[{k_3}\]gần bằng

A. 0,95;0,89.

B. 0,95; 0,79.

Đáp án chính xác

C. 0.60; 0,95.

D. 0.5; 0,79.

Trả lời:

Hướng dẫn: Dùng chuẩn hóa.

ω (rad/s)

ZL
(chuẩn hóa)

ZC

Công suất:
\[P = \frac{{{U^2}.R}}{{{R^2} + {{({Z_L} – {Z_C})}^2}}}\]

Hệ số công suất:
\[\user2{cos\varphi = }\frac{\user2{R}}{{\sqrt {{\user2{R}^\user2{2}}\user2{ + (}{\user2{Z}_L}\user2{ – Z}_C^{}{\user2{)}^2}} }}\]

50π

1

x

\[{P_1} = \frac{{{U^2}.R}}{{{R^2} + {{(1 – x)}^2}}}.\]

\[\user2{cos}{\user2{\varphi }_1}\user2{ = }\frac{\user2{R}}{{\sqrt {{\user2{R}^\user2{2}}\user2{ + (1 – x}{\user2{)}^2}} }}\]

100π

2

x/2

\[{P_2} = \frac{{{{(2U)}^2}.R}}{{{R^2} + {{(2 – \frac{x}{2})}^2}}}.\]

\[\user2{cos}{\user2{\varphi }_2}\user2{ = }\frac{\user2{R}}{{\sqrt {{\user2{R}^\user2{2}}\user2{ + (2 – x/2}{\user2{)}^2}} }}\]

150π

3

x/3

\[{P_3} = \frac{{{{(3U)}^2}.R}}{{{R^2} + {{(3 – \frac{x}{3})}^2}}}.\]

\[\user2{cos}{\user2{\varphi }_3}\user2{ = }\frac{\user2{R}}{{\sqrt {{\user2{R}^\user2{2}}\user2{ + (3 – x/3}{\user2{)}^2}} }}\]

Khi: ω =50π rad/s: \[{P_1} = \frac{{{U^2}.R}}{{{R^2} + {{({Z_{L1}} – {Z_{C1}})}^2}}} = \frac{{{U^2}.R}}{{{R^2} + {{(1 – x)}^2}}}\];
 Khi: ω =100π rad/s: \[{P_2} = \frac{{{{(2U)}^2}.R}}{{{R^2} + {{({Z_{L2}} – {Z_{C2}})}^2}}} = \frac{{{{(2U)}^2}.R}}{{{R^2} + {{(2 – \frac{x}{2})}^2}}} = 4{P_1} = 4\frac{{{U^2}.R}}{{{R^2} + {{(1 – x)}^2}}}.\]
=> \[\begin{array}{l}{(1 – x)^2} = {(2 – \frac{x}{2})^2} \Leftrightarrow 1 – 2{\rm{x}} + {x^2} = 4 – 2{\rm{x + }}\frac{{{x^2}}}{4} = > \frac{{3{x^2}}}{4} = 3 = > x = 2.\\\end{array}\]
 Khi: ω =150π rad/s: \[{P_3} = \frac{{{{(3U)}^2}.R}}{{{R^2} + {{({Z_{L3}} – {Z_{C3}})}^2}}} = \frac{{{{(3U)}^2}.R}}{{{R^2} + {{(3 – \frac{x}{3})}^2}}} = \frac{{81}}{{13}}{P_1} = \frac{{81}}{{13}}.\frac{{{U^2}.R}}{{{R^2} + {{(1 – x)}^2}}}.\]
\[\begin{array}{l}13{R^2} + 13{(1 – x)^2} = 9({R^2} + {(3 – \frac{x}{3})^2}) \Rightarrow 4{R^2} + 13 – 26{\rm{x}} + 13{x^2} = 81 – 18{\rm{x + }}{x^2}\\ \Leftrightarrow 4{R^2} = – 12{x^2} + 8x + 68 = > {R^2} = – 3{x^2} + 2x + 17\\x = 2 = > R = 3\end{array}\]
\[{\user2{k}_\user2{1}}\user2{ = cos}{\user2{\varphi }_1}\user2{ = }\frac{\user2{R}}{{\sqrt {{\user2{R}^\user2{2}}\user2{ + (1 – x}{\user2{)}^2}} }}\user2{ = }\frac{3}{{\sqrt {{3^\user2{2}}\user2{ + (1 – 2}{\user2{)}^\user2{2}}} }}\user2{ = }\frac{3}{{\sqrt {10} }}\user2{ = 0,94886}\user2{.}\]
\[{\user2{k}_3}\user2{ = cos}{\user2{\varphi }_3}\user2{ = }\frac{\user2{R}}{{\sqrt {{\user2{R}^\user2{2}}\user2{ + (3 – x/3}{\user2{)}^2}} }}\user2{ = }\frac{3}{{\sqrt {{3^\user2{2}}\user2{ + (3 – 2/3}{\user2{)}^\user2{2}}} }}\user2{ = 0,78935}\user2{.}\] Chọn B.

====== TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 =====



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ