Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Đức Thọ


  • Câu 1:

    Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là

  • Câu 2:

    Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

    • A.
      Cu          

    • B.
      Cr   

    • C.
      Fe       

    • D.
      Al

  •  

  • Câu 3:

    Ở nhiệt độ thường, kim loại Mg không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

  • Câu 4:

    Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, … Công thức của natri hiđroxit là

  • Câu 5:

    Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?

  • Câu 6:

    Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường?

  • Câu 7:

    Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

  • Câu 8:

    Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau?

  • Câu 9:

    Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là

  • Câu 10:

    Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn

  • Câu 11:

    Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng

    • A.
      làm vật liệu chế tạo máy bay.  

    • B.
      làm dây dẫn điện thay cho đồng.       

    • C.
      làm dụng cụ nhà bếp.              

    • D.
      hàn đường ray.

  • Câu 12:

    Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng.

    • A.
      CaSO4.2H2O         

    • B.
      CaSO4.H2O         

    • C.
      CaSO4           

    • D.
      CaSO4.3H2O

  • Câu 13:

    Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển?

  • Câu 14:

    Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây?

  • Câu 15:

    Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II)?

  • Câu 16:

    “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là

    • A.
      H2O rắn.  

    • B.
      SO2 rắn.    

    • C.
      CO2 rắn.    

    • D.
      CO rắn.

  • Câu 17:

    Tiến hành thí nghiệm sau đây:

          Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm (đánh dấu ống 1, ống 2) mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho mỗi ống một mấu kẽm.

          Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 1, nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch MgSO4 vào ống 2.

    Ta có các kết luận sau:

    (1) Sau bước 1, có bọt khí thoát ra cả ở 2 ống nghiệm.

    (2) Sau bước 1, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn hóa học.

    (3) Có thể thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng.

    (4) Sau bước 2, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn điện hóa.

    (5) Sau bước 2, lượng khí thoát ra ở ống nghiệm 1 tăng mạnh.

     Số kết luận đúng là

  • Câu 18:

    Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozo với lượng dư AgNO3/NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là?

    • A.
      16,2 gam 

    • B.
      18 gam 

    • C.
      9 gam 

    • D.
      10,8 gam

  • Câu 19:

    Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây

    • A.
      H2/Ni,to; AgNO3/NH3 

    • B.
      Cu(OH)2, H2SO4 loãng

    • C.
      H2SO4 loãng nóng, H2/Ni,to 

    • D.
      Cu(OH)2; AgNO3/NH3 

  • Câu 20:

    Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:

    (1) là chất rắn kết tinh, không màu;

    (2) tan tốt trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt;

    (3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường;

    (4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở;

    (5) có phản ứng tráng gương;

    (6) thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.

    Những tính chất đúng với saccarozơ là:

    • A.
      (1), (2), (3), (6) 

    • B.
      (1), (2), (4), (5) 

    • C.
      (2), (4), (5), (6) 

    • D.
      (2), (3), (5), (6)

  • Câu 21:

    Chọn ra phương án phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ dạng bột ở bên dưới?

    • A.
      Cho từng chất tác dụng với dung dịch

    • B.
      Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot.

    • C.
      Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot.

    • D.
      Cho từng chất tác dụng với vôi sữa

  • Câu 22:

    Phản ứng nhận biết glucozơ có trong nước tiểu là chất nào?

  • Câu 23:

    Tìm X, Y, Z thõa mãn sơ đồ dưới Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna. 

    • A.
      C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH–CH=CH2.

    • B.
      CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

    • C.
      C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH.

    • D.
      CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

  • Câu 24:

    Đốt cháy X thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol  1 : 1. X là gì?

  • Câu 25:

    Trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng thêm 400 ml brom 0,125M thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là bao nhiêu?

    • A.
      4,16 gam.    

    • B.
      5,20 gam.

    • C.
      1,02 gam.     

    • D.
      2,08 gam.

  • Câu 26:

    Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và 1 đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Tính xem có mấy mắt xích trong nilon-6,6 và capron?

  • Câu 27:

    Clo hoá PVC được clorin có chứa 66,7% clo, vậy thì trung bình 1 phân tử clo tác dụng với mấy mắt xích PVC?

  • Câu 28:

    Số mắt xích gần đúng của loại cao su có PTK trung bình là 105000?

    • A.
      1544 

    • B.
      1640

    • C.
      1454       

    • D.
      1460

  • Câu 29:

    Tính xem hệ số polime hóa buna (M ≈ 40.000) là mấy?

    • A.
      400    

    • B.
      550

    • C.
      740 

    • D.
      800

  • Câu 30:

    Tên gọi nào sau đây không là hợp kim?

    • A.
      Tecmit. 

    • B.
      Inox.  

    • C.
      Đuyra.  

    • D.
      Đồng thau.

  • Câu 31:

    Cho một mẫu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm

    • A.
      Zn, Mg, Ag    

    • B.
      Mg, Ag, Cu  

    • C.
      Zn, Mg, Cu    

    • D.
      Zn, Ag, Cu

  • Câu 32:

    Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?

    • A.
      Hg(NO3)2 

    • B.
      Zn(NO3)2    

    • C.
      Sn(NO3)2    

    • D.
      Pb(NO3)2

  • Câu 33:

    Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:

    • A.
      0,1    

    • B.
      0,15    

    • C.
      0,28  

    • D.
      0,25

  • Câu 34:

    Cho các hợp kim: Zn-Fe; Fe-Cu; Fe-C; Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là

  • Câu 35:

    Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là

    • A.
      anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe.

    • B.
       anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH.

    • C.
       anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2.

    • D.
      anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH.

  • Câu 36:

    Hóa chất dùng để phân biệt KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl?

    • A.
      HCl        

    • B.
      H2SO4

    • C.
      NaOH    

    • D.
      NH4+

  • Câu 37:

    Chất dùng để phân biệt CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSOlà gì?

    • A.
      HCl         

    • B.
      H2SO4

    • C.
      NaOH       

    • D.
      Ba(OH)2

  • Câu 38:

    Chất dùng để phân biệt anion NO3, CO32- là gì?

    • A.
      Dung dịch HCl và Cu.

    • B.
      Dung dịch HCl và CuO

    • C.
      Dung dịch HCl và Br2

    • D.
      Dung dịch HCl và dung dịch NaOH

  • Câu 39:

    Số PTHH oxi hóa – khử trong chuỗi các chất dưới đây?

    Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl3.

  • Câu 40:

    Axit nào dùng để hòa tan Al, Fe, Cu, Ag?



  • Link Hoc va de thi 2021

    Chuyển đến thanh công cụ