Trắc nghiệm Địa Lí Chương 6 bài 21


  • Câu 1:

    Ở khu vực nước ta, thành phố Sapa có thể phát triển các loại rau quả ôn đới (đào, mận, dâu tây, rau cao cấp), các loại hoa xứ lạnh. Đây là biểu hiện rõ nhất của sự phân bố thực vật theo

    • A.
      Độ cao địa hình
    • B.
      Hướng sườn
    • C.
      Đất
    • D.
      Vĩ độ
  • Câu 2:

    Theo em vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, đất có màu đỏ vàng là vì:

    • A.
      Nguồn nhiệt ẩm dồi dào làm đá gốc và khoáng chất dễ bị phá hủy, cung cấp nhiều silic, ô-xít sắt, nhôm có màu vàng đỏ.
    • B.
      Quá trình phong hóa nhanh kết hợp mưa nhiều làm rửa trôi các chất ba-zơ dễ tan, tích tụ ô-xit sắt và nhôm nên có màu đỏ vàng.
    • C.
      Lượng mùn trong đất không cao do mưa nhiều bị rửa trôi, đất chủ yếu là khoáng chất.
    • D.
      Độ ẩm cao, mưa lớn nên đất bị ẩm ướt, tù đọng nhiều sinh ra màu đỏ vàng.
  • Câu 3:

    Băng tuyết ở dãy Cap-ca phân bố bắt đầu có từ độ cao nào dưới đây?

    • A.
      1200 – 1600m.
    • B.
      Trên 2800m.
    • C.
      2000 – 2800m.
    • D.
      1600 – 2000m.
  • Câu 4:

    Cho biết trên dãy Cap-ca, thàm thực vật rừng dẻ (lá rộng) thích hợp phân bố ở trên loại đất nào?

    • A.
      Đất Pốt dôn
    • B.
      Đất đồng cỏ
    • C.
      Đất đỏ cận nhiệt
    • D.
      Đất nâu
  • Câu 5:

    Trên dãy Cap-ca, thảm thực vật rừng sồi (lá rộng) thích hợp phân bố ở trên loại đất nào?

    • A.
      Đất đỏ cận nhiệt
    • B.
      Đất nâu
    • C.
      Đất Pốtdôn
    • D.
      Đất đồng cỏ
  • Câu 6:

    Khí hậu cận cực lục địa có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?

    • A.
      Thảm thực vật đài nguyên. Đất đài nguyên.
    • B.
      Rừng lá kim. Đất pôtdôn.
    • C.
      Thảo nguyên. Đất đen.
    • D.
      Hoang mạc và bán hoang mạc. Đất xám.
  • Câu 7:

    Khí hậu cận nhiệt địa trung hải có kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính nào ?

    • A.
      Thảo nguyên. Đất đen.
    • B.
      Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt .Đất đỏ nâu.
    • C.
      Hoang mạc và bán hoang mạc .Đất xám.
    • D.
      Rừng nhiệt đới ẩm. Đất đỏ vàng (feralit).
  • Câu 8:

    Các loài cây sú, vẹt, đước, bần phát triển và phân bố chủ yếu ở vùng nào dưới đây?

    • A.
      Đồng bằng sông Hồng.
    • B.
      Đồng bằng Thanh – Nghệ – Tĩnh.
    • C.
      Đồng bằng sông Cửu Long.
    • D.
      Đồng bằng duyên hải miền Trung.
  • Câu 9:

    Yếu tố nào dưới đây của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của thực vật ở vùng núi?

    • A.
      Độ dốc địa hình.
    • B.
      Độ cao địa hình.
    • C.
      Bề mặt địa hình.
    • D.
      Hướng các dãy núi.
  • Câu 10:

    Đâu không phải nhân tố của đất ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật?

    • A.
      Đặc tính lí của đất.
    • B.
      Màu sắc của đất.
    • C.
      Đặc tính hóa của đất.
    • D.
      Độ phì của đất.



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ