Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 12 năm 2023-2024 Trường THPT Bình Thạnh


  • Câu 1:

    EEC là viết tắt theo tiếng Anh của tổ chức

    • A.
      Cộng đồng kinh tế Châu Âu.

    • B.
      Diễn đàn kinh tế Châu Âu.

    • C.
      Liên minh Châu Âu.

    • D.
      Nghị viện Châu Âu.

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 451570

    Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?

    • A.
      Quan hải tùng thư.

    • B.
      Nam Đồng thư xã.

    • C.
      Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 

    • D.
      Cường học thư xã.

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 451571

    Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí

    • A.
      một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.

    • B.
      trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.

    • C.
      là trung tâm hợp tác kinh tế, tài chính của thế giới.

    • D.
      đứng thứ 2 thế giới.

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 451573

    Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?

    • A.
      Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.

    • B.
      Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.

    • C.
      Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

    • D.
      Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 451574

    Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là

    • A.
      đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.

    • B.
      lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

    • C.
      đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.

    • D.
      lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 451576

    Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

    • A.
      Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.

       

    • B.
      Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.

    • C.
      Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan.

    • D.
      Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 451578

    Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 – 1936) đã xác định tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là

    • A.
      thế lực phong kiến.

    • B.
      bọn phản động thuộc địa.

    • C.
      chủ nghĩa đế quốc.

    • D.
      chính phủ Pháp.

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 451580

    Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

    • A.
      Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “Chiến tranh lạnh” của Mĩ.

    • B.
      Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

    • C.
      Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

    • D.
      Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân.

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 451582

    Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 451584

    Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh

    • A.
      chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu.

    • B.
      chiến tranh thế giới thứ nhất đang trong giai đoạn quyết liệt.

    • C.
      chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề.

    • D.
      sau khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất kết thúc.

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 451586

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

    • A.
      Tầng lớp tiểu tư sản.

    • B.
      Giai cấp tư sản dân tộc.

    • C.
      Giai cấp nông dân.

    • D.
      Giai cấp công nhân.

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 451588

    Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu mà Mĩ đạt được trong lĩnh vực kinh tế là gì?

    • A.
      Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng nông nghiệp thế giới.

    • B.
      Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

    • C.
      Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.

    • D.
      Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới.

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 451591

    Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo

    • A.
      vĩ tuyến 18.

    • B.
      vĩ tuyến 16. 

    • C.
      vĩ tuyến 15.

    • D.
      vĩ tuyến 17.

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 451592

    Sau Cách mạng tháng Tám 1945, khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là

    • A.
      kinh tế.

    • B.
       thù trong. 

    • C.
      tài chính.

    • D.
      giặc ngoại xâm.

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 451595

    Chiến lược “chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh nào?

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 451598

    Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của các cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?

    • A.
      Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

    • B.
      Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

    • C.
      Tiểu tư sản, tư sản.

    • D.
      Nông dân, địa chủ phong kiến.

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 451600

    Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam?

    • A.
      Vạn Tường (18 – 8-1965).

       

    • B.
      Ấp Bắc (2 – 1-1963)

    • C.
      Mùa khô 1965-1966.

    • D.
      Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 451601

    Chiến thuật được sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là

    • A.
      “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

       

    • B.
      càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.

    • C.
      “bình định” toàn bộ miền Nam.    

    • D.
      dồn dân lập “ấp chiến lược”.

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 451604

    “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

    • A.
      “Đông Dương hóa chiến tranh”.

       

    • B.
      “Chiến tranh đặc biệt”.

    • C.
      “Việt Nam hóa chiến tranh”.

    • D.
      “Chiến tranh cục bộ”.

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 451606

    Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia

    • A.
      tự chủ.

    • B.
      tự trị. 

    • C.
      tự do.

    • D.
      độc lập.

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 451608

    Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là

    • A.
      chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai.

    • B.
      chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.

    • C.
      chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân.

    • D.
      chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 451610

    Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nào?

    • A.
      Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

    • B.
      Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.

    • C.
      Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

    • D.
      Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 451612

    Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

    • A.
      Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được thành lập.

    • B.
      Tháng 8-1925, công nhân xưởng Ba Son tiến hành bãi công.

    • C.
      Năm 1929, ở nước ta liên tiếp xuất hiện ba tổ chức cộng sản.

    • D.
      Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 451614

    Mở đầu cuộc tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào đâu?

    • A.
      Nam Trung Bộ.

    • B.
      Quảng Trị.

    • C.
      Đông Nam Bộ.

    • D.
      Tây Nguyên.

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 451616

    Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)?

    • A.
      Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN.

    • B.
      Tạo nên những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

    • C.
      Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực còn lại.

    • D.
      Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cả dân tộc.

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 451618

    Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là

    • A.
      chống bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh,dân chủ.

    • B.
      chống đế quốc để giải phóng dân tộc.

    • C.
      chống phát xít, góp phần giữ gìn an ninh thế giới

    • D.
      chống phong kiển để chia ruộng đất cho dân cày.

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 451619

    Một hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX là đã diễn ra

    • A.
      quá trình sáp nhập các công ty thành các tập đoàn lớn.

    • B.
      quá trình hình thành các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế.

    • C.
      quá trình phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.

    • D.
      xu thế toàn cầu hóa.

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 451621

    Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?

    • A.
      Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.

    • B.
      Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

    • C.
      Thành lập chính quyền ở những vùng mới giải phóng.

    • D.
      Đi lên xây dựng CNXH.

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 451623

    Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?

    • A.
      Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao.

    • B.
      Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

    • C.
      Đã thành lập được mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.

    • D.
      Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào hai kẻ thù đế quốc và tay sai.

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 451625

    Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ?

    • A.
      Pháp.

    • B.
      Liên Xô.

    • C.
      Anh.

    • D.
      Đức.

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 451626

    Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9 – 1945 đến trước 19 – 12 – 1946 được đánh giá là

    • A.
      cứng rắn về nguyên tắc và sách lược.

    • B.
      vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

    • C.
      cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

    • D.
      cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 451627

    Hãy lựa chọn phương án thích hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng”

    • A.
      con đường bạo lực cách mạng lật đổ ách thống trị của Mĩ- Diệm.

    • B.
      con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang, đánh đổ ách thống trị Mĩ-Diệm.

    • C.
      con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị của Mĩ-Diệm.

    • D.
      “phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân.

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 451629

    Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6 – 3 – 1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là

    • A.
      không vi phạm chủ quyền quốc gia.

       

    • B.
      đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.

    • C.
      đảm bảo giành thắng lợi từng bước.

    • D.
      phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 451631

    Điểm sáng tạo nhất của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là

    • A.
      thành lập Cộng sản đoàn.

       

    • B.
      thành lập Tâm tâm xã.

    • C.
      thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.

    • D.
      thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 451632

    Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là xác định đúng

    • A.
      nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.

    • B.
      khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.

    • C.
      mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.

    • D.
      giai cấp lãnh đạo cách mạng.

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 451634

    Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-nevơ năm 1954 về Đông Dương?

    • A.
      Miền Nam được giải phóng, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.

    • B.
      Miền Nam được giải phóng.

    • C.
      Miền Bắc được giải phóng, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.

    • D.
      Miền Bắc được giải phóng.

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 451635

    Bài hát “Tiến quân ca“ của nhạc sĩ Văn Cao lần đầu tiên được chọn làm Quốc ca của nước Việt Nam tại

    • A.
      Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2 – 1951)

    • B.
      Kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (7 – 1976)

    • C.
      Hội nghị toàn quốc của Đảng (ngày 14 và 15 tháng 8 năm 1945).

    • D.
      Đại hội Quốc dân (ngày 16 và 17 tháng 8 năm 1945)

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 451636

    Hãy chọn đáp án đúng điền vào những cụm từ còn thiếu cho đúng với Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9 – 1975): ” (1)….vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là (2) … của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam”.

    • A.
      “(1) Thống nhất đất nước (2) quy luật khách quan”.

    • B.
      “(1) Giải phóng dân tộc (2) quy luật khách quan”.

    • C.
      “(1) Thống nhất đất nước (2) yêu cầu”.

    • D.
      “(1) Chủ nghĩa xã hội (2) yêu cầu”.

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 451637

    Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

    • A.
      “Đồng khởi”.

    • B.
      “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.

    • C.
      Phá “ấp chiến lược”.

    • D.
      “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 451639

    Thực tiễn lịch sử nào là yếu tố quyết định nhân dân Việt Nam phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng trong thời kì 1954-1975?

    • A.
      Đất nước hoàn toàn được giải phóng.

    • B.
      Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.

    • C.
      Thực hiện chủ trương của Đảng đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên.

    • D.
      Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ