Phương trình mặt phẳng – Học học nữa học mãi


Giải SBT Toán 12 Bài 1: Phương trình mặt phẳng

Bài 1 trang 45 SBT Toán 12 Tập 2Cho mặt phẳng (Q) nhận a=4;0;1b=2;1;1 làm cặp vectơ chỉ phương. Tìm một vectơ pháp tuyến của (Q).

Lời giải:

Tích có hướng của hai vectơ a,b là:

a,b=0111;1412;4021=1;2;4

Do đó, (Q) có một vectơ pháp tuyến là n=1;2;4

Bài 2 trang 45 SBT Toán 12 Tập 2Lập phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:

a) (P) đi qua điểm M(1; 2; 3) và có vectơ pháp tuyến n=3;1;2

b) (P) đi qua điểm N(−2; 3; 0) và có cặp vectơ chỉ phương u=1;1;1v=3;0;4

c) (P) đi qua ba điểm A(1; 2; 2), B(5; 3; 2), C(2; 4; 2);

d) (P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm M(3; 0; 0), N(0; 1; 0), P(0; 0; 2).

Lời giải:

a) Phương trình mặt phẳng (P) đó là: 3(x – 1) + 1(y – 2) + (−2)(z – 3) = 0 hay 3x + y – 2z + 1 = 0.

b) Ta có: n=u,v=1104;1143;1130 = (4; −1; −3).

Do đó vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n=4;1;3

Phương trình mặt phẳng (P) là:

4(x + 2) – 1(y – 3) – 3(z – 0) = 0 hay 4x – y – 3z + 11 = 0.

c) Ta có: AB=4;1;0AC=1;2;0

n=AB,AC=1020;0401;4112 = (0; 0; 7) = 7(0; 0; 1).

Do đó, n=0;0;1 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Phương trình mặt phẳng (P) là: z – 2 = 0.

d) (P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm M(3; 0; 0), N(0; 1; 0), P(0; 0; 2) nên phương trình mặt phẳng (P) là: x3+y1+z2=1 hay 2x + 6y + 3z – 6 = 0.

Bài 3 trang 45 SBT Toán 12 Tập 2Tìm các cặp mặt phẳng song song hoặc vuông góc trong các mặt phẳng sau: (P): x + y – z + 3 = 0, (Q): 2x + 2y – 2z + 99 = 0, (R): 3x + 3y + 6z + 7 = 0.

Lời giải:

Các mặt phẳng (P), (Q), (R) có các vectơ pháp tuyến lần lượt là

n1=1;1;1,n2=2;2;2,n3=3;3;6

Ta có: n2=2;2;2=21;1;1=2n1 và 99 ≠ 2.3 nên (P) ∥ (Q).

         n1.n3=1.3+1.3+1.6=0 nên (P) ⊥ (R).

Vậy (P) ∥ (Q), (P) ⊥ (R), (Q) ⊥ (R).

Bài 4 trang 45 SBT Toán 12 Tập 2Tính khoảng cách từ điểm A(1; 2; 3) đến các mặt phẳng sau:

a) (P): 3x + 4z + 10 = 0;

b) (Q): 2x – 10 = 0;

c) (R): 2x + 2y + z – 3 = 0.

Lời giải:

a) d(A, (P)) = 3.1+2.0+4.3+1032+02+42=5

b) d(A, (Q)) = 2.1+2.0+3.01022+02+02=4

c) d(A, (R)) = 2.1+2.2+3.1322+22+12= 2

Bài 5 trang 46 SBT Toán 12 Tập 2Cho hai mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 12 = 0, (Q): 4x + 2y + 4z – 6 = 0.

a) Chứng minh (P) ∥ (Q).

b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q).

Lời giải:

a) Xét hai mặt phẳng (P): 2x + y + 2z + 12 = 0, (Q): 4x + 2y + 4z – 6 = 0, ta có:

24=12=24126 nên (P) ∥ (Q).

b) Trên mặt phẳng (Q) lấy M(0; 1; 1) ∈ (Q).

Ta có: P((P), (Q)) = d(M, (P)) = 2.0+1.1+2.1+1222+12+22=153 = 5

Bài 6 trang 46 SBT Toán 12 Tập 2Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có DA = 2, DC = 3, DD’ = 2. Tính khoảng cách từ đỉnh B’ đến mặt phẳng (BA’C’).

Lời giải:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có DA = 2, DC = 3, DD' = 2. Tính khoảng cách từ đỉnh B' đến mặt phẳng (BA'C')

Chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho gốc tọa độ O trùng với điểm D.

Khi đó, tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ lần lượt là D(0; 0; 0),

A(2; 0; 0), C(0; 3; 0), B(2; 3; 0), D'(0; 0; 2), A'(2; 0; 2), B'(2; 3; 2), C'(0; 3; 2).

Mặt phẳng (BA’C’) có cặp vectơ chỉ phương là BA=0;3;2BC=2;0;2

Ta có: n=BA,BC=3202;2022;0320 = (−6; −4; −6) = −2(3; 2; 3).

Do đó, n = (3; 2; 3). Phương trình mặt phẳng (BA’C’) là:

3(x – 2) + 2(y – 3) + 3z = 0 hay 3x + 2y + 3z – 12 = 0.

Khoảng cách từ đỉnh B’ đến mặt phẳng (BA’C’) là:

d(B’, (BA’C’)) = 3.2+2.3+3.21232+22+32=32211

Bài 7 trang 46 SBT Toán 12 Tập 2Một kĩ sư xây dựng thiết kế khung một ngôi nhà trong không gian Oxyz như Hình 9 nhờ một phần mềm đồ họa máy tính.

Một kĩ sư xây dựng thiết kế khung một ngôi nhà trong không gian Oxyz như Hình 9 nhờ một phần mềm đồ họa máy tính

a) Viết phương trình mặt phẳng mái nhà (DEMN).

b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mái nhà (DEMN).

Lời giải:

a) Ta có: DE=6;0;0,DN=0;2;2

Ta có: n=DE,DN=0022;0620;6002 = (0; −12; 12) = −12(0; 1; −1).

Vậy n=0;1;1 là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (DEMN).

Phương trình của mặt phẳng (DEMN) là 1(y – 0) – 1(z – 4) = 0 hay y – z + 4 = 0.

b) Ta có B(6; 4; 0) nên d(B,(DEMN)) = 4+402+12+12=82=42

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 4

Bài 1: Phương trình mặt phẳng

Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian

Bài 3: Phương trình mặt cầu

Bài tập cuối chương 5

Bài 1: Xác suất có điều kiện



Link Hoc va de thi 2024

Chuyển đến thanh công cụ