Tích phân – Học học nữa học mãi


Giải SBT Toán 12 Bài 2: Tích phân

Bài 1 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2Tính các tích phân sau:

a) 023x23x+2dx

b) 12t25t22dt

c) 11x2x2+2x+4dx

Lời giải:

a) 023x23x+2dx=029x24dx

=3x34x02

= (3.23 – 4.2) – (3.03 – 4.0) = 16.

b) 12t25t22dt=125t42t2dt

=t523t312

=2523.231523.13

=793

c) 11x2x2+2x+4dx=11x38dx

=x448x11=16

Bài 2 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2Tính các tích phân sau:

a) 1212xx2dx

b) 12x+1x2dx

c) 14x4x+2dx

Lời giải:

a) 1212xx2dx=121x22xdx=1x2lnx12

=122ln212ln1=122ln2.

b) 12x+1x2dx=12x+1x+2dx

=x22+lnx+2x12=72+ln2.

c) 14x4x+2dx=14x+2x2x+2dx=14x2dx

=14x122dx=23xx2x14=43.

Bài 3 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2Tính các tích phân sau:

a) 13ex2dx

b) 012x12dx

c) 01e2x1ex+1dx

Lời giải:

a) 13ex2dx=13exe2dx

=exe213=e3e2ee2=e1e

b) 012x12dx=014x2.2x+1dx

=4xln42.2xln2+x01 =112ln2

c) 01e2x1ex+1dx=01ex+1ex1ex+1dx

=01ex1dx=exx01=e2

Bài 4 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2Tính các tích phân sau:

a) 0π2cosx+1dx

b) 0π1+cotxsinxdx

c) 0π4tan2xdx

Lời giải:

a) 0π2cosx+1dx=2sinx+x0π

=2sinπ+π2sin0+0=π.

b) 0π1+cotxsinxdx=0π1+cosxsinxsinxdx

=0πsinx+cosxdx

=cosx+sinx0π=2.

c) 0π4tan2xdx=0π41cos2x1dx

=tanxx0π4

=tanπ4π4tan00=1π4

Bài 5 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2Cho hàm số f(x) có đạo hàm fx=x1x, x > 0. Tính giá trị của f(4) − f(1).

Lời giải:

Ta có:

f4f1=14fxdx=14x1xdx

=141x1xdx

=2xlnx14=22ln2.

Vậy f(4) – f(1) = 2 – 2ln2.

Bài 6 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Tính:

a) A=12x4x2dx+412x21dx

b) B=10x36xdx+01t36tdt

Lời giải:

a) A=12x4x2dx+412x21dx

=12x4x2dx+124x21dx

=12x4x2+4x24dx=12x4dx

=x224x12=212

Vậy A=212

b) B=10x36xdx+01t36tdt

=10x36xdx+01x36xdx

=11x36xdx=x443x211=0

Bài 7 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn 04fxdx=205ftdt=4. Tính 45fxdx

Lời giải:

Ta có: 05ftdt=05fxdx=4.

Có: 05fxdx=04fxdx+45fxdx

45fxdx=05fxdx04fxdx = 4 – (−2) = 6.

Vậy 45fxdx=6

Bài 8 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2Tính các tích phân sau:

a) 12x2+x2dx

b) 11ex1dx

Lời giải:

a) Ta có: x2 + x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(x – 1) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = −2.

Ta có: x2 + x – 2 ≤ 0 với mọi x ∈ [−1; 1] và x2 + x – 2 ≤ 0 với mọi x ∈ [1; 2].

Suy ra, 12x2+x2dx

=11x2+x2dx+12x2+x2dx

=x33+x222x11+x33+x222x12=316.

b) 11ex1dx

Ta có: ex – 1 = 0 ⇔ x = 0.

Ta có ex – 1 ≤ 0 với mọi x ∈ [−1; 0] và ex – 1 ≥ 0 với mọi x ∈ [0; 1].

Từ đó, 11ex1dx=101exdx+01ex1dx

=xex10+exx01=e+1e2

Bài 9 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = 4x+1. Từ đó, tính tích phân 0114x+1dx

Lời giải:

Ta có: F(x) = 4x+1

Fx=24x+1,x>14

Nhận thấy 14x+1=Fx2

Do đó 0114x+1dx=01Fx2dx

=1201Fxdx=12Fx01

=12F1F0=1251.

Bài 10 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (−1; 3) và tiếp tuyến của đồ thị này tại mỗi điểm (x; f(x)) có hệ số góc là 3x2 – 4x + 1. Tìm f(2)

Lời giải:

Theo giả thiết, ta có y = f(x) đi qua điểm (−1; 3) hay f(−1) = 3 và f'(x) = 3x2 – 4x + 1.

Ta có: f(2) – f(−1) = 12fxdx=123x24x+1dx

                           =x32x2+x12=6

Suy ra f(2) – f(−1) = 6 hay f(2) – 3 = 6 suy ra f(2) = 9.

Bài 11 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2Cho hàm số fx=x2, x1,1x, x>1.

a) Chứng tỏ rằng hàn số f(x) liên tục trên ℝ.

b) Tính 12fxdx

Lời giải:

a) Hàm số f(x) liên tục trên khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).

Ta có: limx1fx=limx1x2=1; limx1+fx=limx1+1x=1; fx=1

Suy ra hàm số f(x) liên tục tại x = 1.

Vậy hàm số f(x) liên tục trên ℝ.

b) Ta có: 12fxdx=11x2dx+121xdx

=x3311+lnx12=23+ln2.

Bài 12 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2Một vật đang ở nhiệt độ 100℃ thì được đặt vào môi trường có nhiệt độ 30℃. Kể từ đó, nhiệt độ của vật giảm dần theo tốc độ Tt=140.e2t (℃/phút), trong đó T(t) là nhiệt độ tính theo ℃ tại thời điểm t phút kể từ khi được đặt trong môi trường. Xác định nhiệt độ của vật ở thời điểm 3 phút kể từ khi được đặt vào môi trường (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của ℃).

Lời giải:

Ta có: 03Ttdt=03140e2tdt

=14003e2tdt

=140e2tlne203=70e61

Theo đề, T(0) = 100℃.

Ta có: T(3) – T(0) = 70(e−6 – 1) ⇒ T(3) = 100 + 70(e−6 – 1) ≈ 30,2℃.

Vậy nhiệt độ của vật ở thời điểm 3 phút kể từ khi đặt vào môi trường là 30,2℃.

Bài 13 trang 16 SBT Toán 12 Tập 2Sau khi được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng, một vật chuyển động với vận tốc v(t) = 20 – 10t (m/s) với 0 ≤ t ≤ 4

a) Xác định độ cao của vật (tính theo mét) tại thời điểm t = 3.

b) Tính quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu.

Lời giải:

a) Kí hiệu h(t) là độ cao của vật (tính theo mét) tại thời điểm t (0 ≤ t ≤ 4).

Ta có:  h'(t) = v(t) và h(0) = 0.

Từ đó, h3h0=03vtdt=032010tdt

        =20t5t203=15 m.

Suy ra h(3) = 15 + h(0) = 15 + 0 = 15 (m).

b) Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu là:

s=03vtdt=032010tdt

=022010tdt+2310t20dt

=20t5t202+5t220t02= 20 + 5 = 25 (m).

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Nguyên hàm

Bài 2: Tích phân

Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân

Bài tập cuối chương 4

Bài 1: Phương trình mặt phẳng

Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian



Link Hoc va de thi 2024

Chuyển đến thanh công cụ