Đề thi giữa HK1 môn Toán 12 năm 2023-2024 Trường THPT Trần Hữu Trang


  • Câu 1:

    Cho hàm bậc ba \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị đạo hàm \(y = f’\left( x \right)\) như hình vẽ bên dưới. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

    • A.
      \(\left( {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 2} \right)\)

    • B.
      \(\left( { – 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 0} \right)\)

    • C.
      \(\left( {3;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 4} \right)\)

    • D.
      \(\left( {2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 3} \right)\)

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 453894

    Cho biết khối lập phương có bao nhiêu mặt đối xứng?

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 453898

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân ở \(B\), cạnh \(AC = 2a\). Cạnh SA vuông góc với mặt đáy \((ABC)\), tam giác SAB cân. Tính thể tích hình chóp S.ABC theo \(a\)?

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 453901

    Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} – 3x + 2\) song song với đường thẳng \(y = 9x – 14\)?

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 453904

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{1}{4}{x^4} – \dfrac{{27}}{2}{x^2} + 3\) trên đoạn \(\left[ {0;80} \right]\) bằng?

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 453907

    Hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy là a và cạnh bên tạo với đáy một góc \({45^0}\). Tính theo \(a\) thể tích khối chóp S.ABC?

    • A.
      \(\dfrac{{{a^3}}}{4}\)

    • B.
      \(\dfrac{{{a^3}}}{{12}}\)

    • C.
      \(\dfrac{{{a^3}}}{8}\)

    • D.
      \(\dfrac{{{a^3}}}{{24}}\)

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 453909

    Cho hàm số \(y = {\rm{\;}} – {x^4} + 2{x^2} + 3.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.
      Đồ thị hàm số có 1 điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

    • B.
      Đồ thị hàm số có 1 điểm cực tiểu và 2 điểm cực đại.

    • C.
      Đồ thị hàm số có 1 điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

    • D.
      Đồ thị hàm số có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 454021

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại \(A,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} BC = 2AB = 2a.\) Cạnh bên SC vuông góc với đáy, góc giữa SA và đáy bằng \({60^0}.\) Thể tích khối chóp đó bằng?

    • A.
      \(\dfrac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

    • B.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 5 }}{2}\)

    • C.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

    • D.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 454025

    Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi \(V,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} V’\) lần lượt là thể tích của khối hộp ABCD.A’B’C’D’ và thể tích của khối chóp A’ABC’D’. Khi đó?

    • A.
      \(\dfrac{{V’}}{V} = \dfrac{1}{3}\)

    • B.
      \(\dfrac{{V’}}{V} = \dfrac{2}{7}\)

    • C.
      \(\dfrac{{V’}}{V} = \dfrac{2}{5}\)

    • D.
      \(\dfrac{{V’}}{V} = \dfrac{1}{4}\)

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 454030

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ {0;\pi } \right]\) là?

    • A.
      \( – 1\)

    • B.
      \(\dfrac{1}{2}\)

    • C.
      \(0\)

    • D.
      \(1\)

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 454063

    Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của?

    • A.
      Hai mặt.

    • B.
      Năm mặt.

    • C.
      Ba mặt.

    • D.
      Bốn mặt.

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 454064

    Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{x – 1}}\). Tìm phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm \(M\left( {2;3} \right)\)?

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 454065

    Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 454066

    Điểm cực tiểu của hàm số \(y = {x^3} – 3x – 2\) là?

    • A.
      \(M\left( {1; – 4} \right)\)

    • B.
      \(y = {\rm{\;}} – 4\)

    • C.
      \(x = 1\)

    • D.
      \(x = {\rm{\;}} – 1\)

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 454067

    Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\), \(SA = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\), tam giác ABC đều cạnh bằng \(a\) (minh họa như hình dưới). Góc tạo bởi giữa mặt phẳng\((SBC)\) và \(\left( {ABC} \right)\) bằng?

    • A.
      \({90^{\rm{o}}}\).

    • B.
      \({30^{\rm{o}}}\).

    • C.
      \({45^{\rm{o}}}\).

    • D.
      \({60^{\rm{o}}}\).

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 454087

    Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f’\left( x \right) = \left( {{x^2} – 1} \right)\left( {{x^2} – 4} \right)\left( {{x^2} + x} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} x \in \mathbb{R}\). Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?

    • A.
      \(6\)

    • B.
      \(5\)

    • C.
      \(3\)

    • D.
      \(4\)

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 454099

    Cho hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x – 2} }}{{\left( {{x^2} – 4} \right)\left( {2x – 7} \right)}}\). Tổng số đường TCĐ và TCN của đồ thị hàm số đã cho là?

    • A.
      \(3\)

    • B.
      \(2\)

    • C.
      \(5\)

    • D.
      \(4\)

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 454106

    Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?

    • A.
      \(y = \dfrac{{2 – x}}{x}\).

    • B.
      \(y = \dfrac{x}{{{x^2} – x + 1}}\).

    • C.
      \(y = \dfrac{1}{{{x^2} – 1}}\).

    • D.
       \(y = \dfrac{{x – 1}}{{x + 1}}\).

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 454111

    Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực?

    • A.
      \(y = {\rm{\;}} – {x^3} + 2{x^2} – 10x + 4\)

    • B.
      \(y = \dfrac{{x + 10}}{{x – 1}}\)

    • C.
      \(y = {x^2} – 5x + 6\)

    • D.
      \(y = x + 5\)

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 454115

    Khối chóp S.ABC có đáy tam giác vuông cân tại \(B\) và \(AB = a.\)\(SA \bot \left( {ABC} \right)\). Góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng \({60^0}\). Khi đó khoảng cách từ \(A\)đến \(\left( {SBC} \right)\) là?

    • A.
      \(\sqrt 3 a\) 

    • B.
      \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\) 

    • C.
      \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\) 

    • D.
      \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 454118

    Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{x – 2}}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.
      Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.

    • B.
      Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

    • C.
      Hàm số đã cho nghịch biến trên tập \(\left( { – \infty ;2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

    • D.
      Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định.

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 454119

    Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

    • A.
      \(y = {\rm{\;}} – {x^3} + 3{x^2} + 2\)

    • B.
      \(y = {x^3} – 3x + 2\)

    • C.
      \(y = {\rm{\;}} – {x^4} + 2{x^2} – 2\)

    • D.
      \(y = {x^3} – 3{x^2} + 2\)

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 454121

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm là \(f’\left( x \right) = {x^2}\left( {{x^2} – 4} \right)\left( {{x^2} – 3x + 2} \right)\left( {x – 3} \right)\). Hàm số có bao nhiêu điểm cực đại?

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 454124

    Hàm số \(y = {x^3} – 3x + 5\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.
      \(\left( { – 1; + \infty } \right)\)

    • B.
      \(\left( { – \infty ; – 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

    • C.
      \(\left( { – \infty ; – 1} \right)\)và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

    • D.
      \(\left( { – \infty ;1} \right)\)

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 454127

    Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = {\rm{\;}} – \dfrac{1}{3}{x^3} + m{x^2} – \left( {3 + 2m} \right)x – 2020\) nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) là?

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 454132

    Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;\sqrt 2 } \right)\)?

    • A.
      \(y = \dfrac{{{x^2} + x – 1}}{{x – 1}}\)

    • B.
      \(y = \dfrac{{2x – 5}}{{x + 1}}\)

    • C.
      \(y = \dfrac{1}{2}{x^4} – 2{x^2} + 3\) 

    • D.
      \(y = \dfrac{3}{2}{x^3} – 4{x^2} + 6x + 9\)

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 454137

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { – 1} \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên:

     

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.
      Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang.

    • B.
      Hàm số đạt cực đại tại \(x = 2\).

    • C.
      Giá trị lớn nhất của hàm số là 3.

    • D.
      Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 454140

    Biết rằng hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

    Tính giá trị \(f\left( {3a + 2b + c} \right)\)?

    • A.
      \(f\left( {3a + 2b + c} \right) = {\rm{\;}} – 1\)

    • B.
      \(f\left( {3a + 2b + c} \right) = {\rm{\;}} – 144\)

    • C.
      \(f\left( {3a + 2b + c} \right) = {\rm{\;}} – 113\)

    • D.
      \(f\left( {3a + 2b + c} \right) = 1\)

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 454142

    Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \(AB = a\)và \(AA’ = 2a\). Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng?

    • A.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)

    • B.
      \({a^3}\sqrt 3 .\) 

    • C.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

    • D.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 454160

    Gọi \(M,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} + x + 3}}{{x – 2}}\) trên \(\left[ { – 2;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 1} \right].\) Giá trị của \(M + m\) bằng?

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 454164

    Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng \({45^0}\). Thể tích khối chóp đã cho bằng?

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 454168

    Trong các loại khối đa diện đều sau, tìm khối đa diện có số cạnh gấp đôi số đỉnh?

    • A.
      Khối hai mươi mặt đều.

    • B.
      Khối lập phương.

    • C.
      Khối mười hai mặt đều. 

    • D.
      Khối bát diện đều.

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 454176

    Giá trị cực tiểu \({y_{c{\rm{r}}}}\) của hàm số \(y = {x^3} – 3{{\rm{x}}^2} + 7\) là?

    • A.
      \({y_{c{\rm{r}}}} = 2\) 

    • B.
      \({y_{c{\rm{r}}}} = 3\). 

    • C.
      \({y_{c{\rm{r}}}} = 0.\)

    • D.
      \({y_{c{\rm{r}}}} = 7\).

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 454181

    Cho hàm số \(y = \dfrac{{1 – x}}{{{x^2} – 2mx + 4}}\). Số giá trị thực của \(m\) để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 454187

    Cho lăng trụ tam giác đều \(ABC.A’B’C’\) có \(AB = a\), \(AA’ = a\sqrt 2 .\) Khoảng cách giữa A’B và CC’ bằng?

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 454190

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = \dfrac{{mx + 9}}{{4x + m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;4} \right)\)?

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 454196

    Tìm điều kiện của tham số \(m\) để đường cong \(y = {x^4} – 4m{x^2} + 3m – 2\) có ba điểm cực trị \(A,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} C\) phân biệt sao cho tam giác ABC nhận \(G\left( {0; – \dfrac{5}{3}} \right)\) làm trọng tâm?

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 454203

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} – m{x^2} + \left( {2m – 3} \right)x – 3\) đạt cực đại tại điểm \(x = 1\)?

    • A.
      \(m \ge 3\)

    • B.
      \(m > 3\)

    • C.
      \(m < 3\)

    • D.
      \(m \le 3\)

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 454207

    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Với các giá trị nào của tham số m thì phương trình \(f\left( {\left| x \right|} \right) = 3m + 1\) có bốn nghiệm phân biệt?

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 454210

    Cho khối chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh bằng \(2a\). Tam giác \(SAB\) nằm trên mặt phẳng vuông góc với đáy và có \(SA = a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \,\,SB = a\sqrt 3 .\) Tính V khối chóp \(SACD\)?

    • A.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

    • B.
      \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

    • C.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}.\)

    • D.
      \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}.\)



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ