Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Câu hỏi khởi động trang 64 Toán 11 Tập 2: Ta có thể tính đạo hàm của hàm số bằng cách sử dụng định nghĩa. Tuy nhiên, cách làm đó là không thuận lợi khi hàm số được cho bằng những công thức phức tạp. Trong thực tiễn, để tính đạo hàm của một hàm số ta thường sử dụng các quy tắc tính đạo hàm để đưa việc tính toán đó về tính đạo hàm của những hàm số sơ cấp cơ bản.
Đạo hàm của những hàm số sơ cấp cơ bản là gì?
Làm thế nào để thực hiện được các quy tắc đạo hàm?
Lời giải:
Để trả lời được các câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.
I. Đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản
Hoạt động 1 trang 64 Toán 11 Tập 2: a) Tính đạo hàm của hàm số y = x2 tại điểm x0 bất kì bằng định nghĩa.
b) Dự đoán đạo hàm của hàm số y = xn tại điểm x bất kì.
Lời giải:
a) ⦁ Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0.
Ta có ∆y = f(x0 + ∆x) – f(x0) = (x0 + ∆x)2 – (x0)2
Suy ra
⦁ Ta thấy
Vậy đạo hàm của hàm số y = x2 tại điểm x0 bất kì là y’(x0) = 2x0.
b) Dự đoán: y’ = nxn – 1.
Luyện tập 1 trang 64 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y = x22
a) Tính đạo hàm của hàm số trên tại điểm x bất kì.
b) Tính đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0 =1
Lời giải:
a) Ta có: y’ = (x22)’ = 22x21
b) Đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = –1 là y'(–1) = 22 . (–1)21 = 22 . (–1) = –22
Hoạt động 2 trang 65 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 1 bằng định nghĩa
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0 = 1.
Ta có
Suy ra
Luyện tập 2 trang 65 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 9
Lời giải:
Ta có :với x > 0.
Vậy đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0 = 9 là
Hoạt động 3 trang 65 Toán 11 Tập 2: Bằng cách sử dụng kết quả tính đạo hàm của hàm số y = sinx tại điểm x bất kì bằng định nghĩa
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x bất kì.
Ta có
Suy ra
Vậy đạo hàm của hàm số y = sinx tại điểm x bất kì là y’ = cosx.
Luyện tập 3 trang 65 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = sinx tại điểm
Lời giải:
Ta có f’(x) = cosx.
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm là:
Hoạt động 4 trang 65 Toán 11 Tập 2: Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = cosx tại điểm x bất kì
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x bất kì.
Ta có
Suy ra
Vậy đạo hàm của hàm số y = cosx tại điểm x bất kì là y’ = –sinx.
Luyện tập 4 trang 66 Toán 11 Tập 2: Một vật dao động theo phương trình f(x) = cosx, trong đó x là thời gian tính theo giây. Tính vận tốc tức thời của vật tại thời điểm x0 = 2
Lời giải:
Ta có:f’(x)= –sinx
Vậy vận tốc tức thời của vật tại thời điểm x0 = 2 là: f’(2) = –sin2
Hoạt động 5 trang 66 Toán 11 Tập 2: Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = tanx tại điểm x bất kì, (k ∈ ℤ)
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x bất kì, (k ∈ ℤ)
Ta có: ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = tan(x + ∆x) – tanx.
Suy ra
Vậy đạo hàm của hàm số y = tanx tại điểm x bất kì, (k ∈ ℤ) là
Luyện tập 5 trang 66 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = tanx tại điểm
Lời giải:
Ta có
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm là:
Hoạt động 6 trang 66 Toán 11 Tập 2: Bằng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = cotx tại điểm x bất kì, x ≠ kπ (k∈ ℤ)
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x bất kì, x ≠ kπ (k ∈ ℤ).
Ta có: ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = cot(x + ∆x) – cotx.
Suy ra
Vậy đạo hàm của hàm số y = cotx tại điểm x bất kì, x ≠ kπ (k ∈ ℤ) là
Luyện tập 6 trang 66 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = cotx tại điểm
Lời giải:
Ta có: (x ≠ kπ, k ∈ ℤ)
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm là:
Hoạt động 7 trang 67 Toán 11 Tập 2: Bằng cách sử dụng kết quả tính đạo hàm của hàm số y = ex tại điểm x bất kì bằng định nghĩa
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x bất kì.
Ta có: ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = ex + ∆x – ex.
Suy ra
Vậy đạo hàm của hàm số y = ex tại điểm x bất kì là y’ = ex.
Luyện tập 7 trang 67 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = 10x tại điểm x0 = –1
Lời giải:
Ta có f’(x) = 10xln10
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm x0 =–1 là
Hoạt động 8 trang 67 Toán 11 Tập 2: Bằng cách sử dụng kết quả tính đạo hàm của hàm số y = lnx tại điểm x dương bất kì bằng định nghĩa
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x bất kì.
Ta có: ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = ln(x + ∆x) – lnx.
Suy ra
Vậy đạo hàm của hàm số y = lnx tại điểm x dương bất kì là
Luyện tập 8 trang 67 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = logx tại điểm
Lời giải:
Ta có: (x > 0).
Đạo hàm của hàm số trên tại điểm là
II. Đạo hàm của tổng,hiệu,tích,thương và đạo hàm của hàm hợp
Hoạt động 9 trang 68 Toán 11 Tập 2: Cho hai hàm số f(x), g(x) xác định trên khoảng (a; b) cùng có đạo hàm tại điểm x0>∈ (a; b).
a) Xét hàm số h(x) = f(x) + g(x), x ∈ (a; b). So sánh:
và
b) Nêu nhận xét về h'(x0) và f'(x0) + g’(x0
Lời giải:
a) Ta có:
b) Do
Nên h’(x0) = f’(x0) + g’(x0.
Luyện tập 9 trang 68 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x dương bất kì
Lời giải:
Ta có:
(x > 0)
Luyện tập 10 trang 69 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số f(x) = tanx + cotx tại điểm
Lời giải:
Xét f(x) = tanx + cotx, ta có:với và x ≠ kπ (k∈ ℤ).
Vậy đạo hàm của hàm số trên là
Hoạt động 10 trang 69 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y = f(u) = sinu; u = g(x) = x2.
a) Bằng cách thay đổi u bởi x2 trong biểu thức sinu, hãy biểu thị giá trị của u theo biến số x.
b) Xác định hàm số y = f(g(x))
Lời giải:
a) Ta có y = f(u) = sinu = sin(x2). style=”color: #00b050;”>
b) Ta có y = f(g(x)) = f(x2) = sin(x2)
Luyện tập 11 trang 69 Toán 11 Tập 2: Hàm số y = log2(3x + 1)là hàm hợp của hai hàm số nào?
Lời giải:
Đặt u = 3x + 1, ta có y = log2u
Vậy y = log2(3x + 1) là hàm hợp của hai hàm số y = log2u và u = 3x + 1
Luyện tập 12 trang 71 Toán 11 Tập 2: Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y = e3x + 1
b)y = log3(2x – 3)
Lời giải:
a) Đặt u = 3x + 1, ta có y = eu.
Khi đó và
Theo công thức tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
b) Đặt u = 2x – 3, ta có y = log3u.
Khi đó và
Theo công thức tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
Bài tập
Bài 1 trang 71 Toán 11 Tập 2: Cho u = u(x), v = v(x), w = w(x) là các hàm số tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) (u + v + w)’ = u’ + v’ + w’;
b) (u + v – w)’ = u’ + v’ – w’;
c) (uv)’ = u’v’;
d) với v = v(x) ≠ 0, v’ = v'(x) ≠ 0.
Lời giải:
Phát biểu đúng là: a), b).
Phát biểu c) sai vì (uv)’ = u’v + uv’.
Phát biểu (d) sai vì
Bài 2 trang 71 Toán 11 Tập 2: Cho u = u(x), v = v(x), w = w(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định.
Chứng minh rằng (u . v . w)’ = u’ . v . w + u . v’ . w + u . v . w’.
Lời giải:
Đặt g = u . v và h = g . w.
Khi đó h’ = g’ . w + g . w’
= (uv)’ . w + (uv) . w’
= (u’v + uv’) . w + (uv) . w’
= u’ . v . w + u . v’ . w + u . v . w’.
Bài 3 trang 71 Toán 11 Tập 2: Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y = 4x3 – 3x2 + 2x + 10;
b,
c)
d) y = 3sinx + 4cosx – tanx;
e) y = 4x + 2ex;
g) y = xlnx.
Lời giải:
a) y’ = (4x3)’ – (3x2)’ + (2x)’ + (10)’
= 4.3.x2 – 3.2.x + 2.1
= 12x2 – 6x + 2.
b)
c)
d) y’ = (3sinx)’ + (4cosx)’ – (tanx)’
e) y’ = (4x)’ + (2ex)’
= 4xln4 + 2ex.
g) y’ = (xlnx)’ = (x)’.lnx + x.(lnx)’
Bài 4 trang 71 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = 23x + 2.
a) Hàm số f(x) là hàm hợp của các hàm số nào?
b) Tìm đạo hàm của f(x)
Lời giải:
a) Đặt y = f(x) = 23x + 2 và u = 3x + 2, ta có y = 23x + 2 = 2u.
Vậy y = f(x) = 23x + 2 là hàm hợp của 2 hàm số y = 2u, u = 3x + 2.
b) Từ y = 2u và u = 3x + 2, ta có và
Theo công thức tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
Bài 5 trang 72 Toán 11 Tập 2: Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y = sin3x + sin2x
b) y = log2(2x + 1) + 3−2x + 1
Lời giải:
a)y’=(sin3x)’ + (sin2x)
= (3x)’.cos3x + 2(sinx)’.sinx
= 3.cos3x + 2cosx.sinx
= 3cos3x + sin2x.
b) y’ = (log2(2x + 1))’ + (3−2x + 1)’
Bài 6 trang 72 Toán 11 Tập 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị mỗi hàm số sau:
a) y = x3 – 3x2 + 4 tại điểm có hoành độ x0 = 2;
b) y = lnx tại điểm có hoành độ x0 = e;
c) y = ex tại điểm có hoành độ x0 = 0.
Lời giải:
a) Từ y = x3 – 3x2 + 4, ta có: y’ = (x3)’ – (3x2)’ + (4)’ = 3x2 – 6x.
Do đó y'(2) = 3.22 – 6.2 = 12 – 12 = 0.
y(2) = 23 – 3.22 + 4 = 8 – 12 + 4 = 0.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 = 2 là:
y = 0(x – 2) + 0 = 0.
b) Từ y = lnx, ta có:
Do đó và = lne = 1.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 = e là
hay
c) Từ y = ex, ta có: y’ = (ex)’ = ex.
Do đó y'(0) = e0 = 1 và y(0) = e0 = 1.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 = 0 là:
y = 1(x – 0) +1 hay y = x + 1.
Bài 7 trang 72 Toán 11 Tập 2: Một viên đạn được bắn từ mặt đất theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v0 = 196 m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Tìm thời điểm mà tốc độ của viên đạn bằng 0. Khi đó viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét (lấy g = 9,8 m/s2)?
Lời giải:
Chọn gốc O là vị trí viên đạn được bắn lên.
Phương trình chuyển động của viên đạn là:
Vận tốc tại thời điểm t là: v = y'(t) = v0 – gt (m/s).
Do đó để v = 0 thì v0 – gt = 0
Suy ra
Khi đó, viên đạn cách mặt đất một khoảng là:
Bài 8 trang 72 Toán 11 Tập 2: Cho mạch điện như Hình 5. Lúc đầu tụ điện có điện tích Q0. Khi đóng khóa K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây; điện tích q của tụ điện phụ thuộc vào thời gian t theo công thức q(t) = Q0sinωt, trong đó ω là tốc độ góc. Biết rằng cường độ I(t) của dòng điện tại thời điểm t được tính theo công thức I(t) = q'(t). Cho biết Q0 = 10–8 (C) và ω = 106π (rad/s). Tính cường độ dòng điện tại thời điểm t = 6 (s) (tính chính xác đến 10–5 mA)
Lời giải:
I(t) = q'(t) = (Q0sinωt)’ = Q0ω.cosωt
Cường độ của dòng điện tại thời điểm t = 6 (s) là:
I(6) = 10–8 ∙106π.cos(106π.6) = 10–2π.cos0 = 0,01π (A).
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài 3: Đạo hàm cấp hai
Bài tập cuối chương 7
Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc