Giải bài tập Toán lớp 11 Bài tập cuối chương 6 trang 55
Bài 1 trang 56 Toán 11 Tập 2: Điều kiện xác định của x–3 là:
A. x∈ ℝ.
B. x ≥ 0.
C. x ≠ 0.
D. x > 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có
Khi đó hàm số xác định ⇔ x ≠ 0.
Bài 2 trang 56 Toán 11 Tập 2: Điều kiện xác định của là:
A. x∈ ℝ.
B. x ≥ 0.
C. x ≠ 0.
D. x > 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Khi đó hàm số xác định với mọi x∈ ℝ.
Bài 3 trang 56 Toán 11 Tập 2: Tập xác định của hàm số y = log0,5(2x – x2) là:
A. (–∞; 0) ∪ (2; +∞).
B. ℝ \{0; 2}.
C. [0; 2].
D. (0; 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hàm số y = log0,5(2x – x2) xác định ⇔ 2x – x2 > 0
⇔ x2 – 2x < 0 ⇔ x(x – 2) < 0
⇔ 0 < x < 2.
Vậy tập xác định của y = log0,5(2x – x2) là (0; 2).
Bài 4 trang 56 Toán 11 Tập 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. y = (0,5)x.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vì 0 < 0,5 < 1 nên hàm số y = (0,5)x nghịch biến trên ℝ;
Vì nên hàm số nghịch biến trên ℝ;
Vì nên hàm số đồng biến trên ℝ;
Vì nên hàm số nghịch biến trên ℝ.
Vậy ta chọn đáp án C.
Bài 5 trang 56 Toán 11 Tập 2: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y = log3x.
B. .
C. .
D. y = logπx.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hàm số y = logax nghịch biến trên tập xác định của nó khi 0 < a < 1.
Mà
Suy ra hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó.
Bài 6 trang 56 Toán 11 Tập 2: Nếu 3x = 5 thì 32x bằng:
A. 15.
B. 125.
C. 10.
D. 25.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: 32x = (3x)2 = 52 = 25.
Bài 7 trang 56 Toán 11 Tập 2: Cho Khi đó giá trị của A bằng:
A. 9.
B. 6.
C.
D. 81.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
Vậy ta chọn đáp án A.
Bài 8 trang 56 Toán 11 Tập 2: Nếu logab = 3 thì logab2 bằng:
A. 9.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: logab2 = 2logab = 2 . 3 = 6.
Bài 9 trang 56 Toán 11 Tập 2: Nghiệm của phương trình 32x – 5 = 27 là:
A. 1.
B. 4.
C. 6.
D. 7.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: 32x – 5 = 27 ⇔32x – 5 = 33 ⇔ 2x – 5 = 3 ⇔ x = 4.
Bài 10 trang 56 Toán 11 Tập 2: Nghiệm của phương trình log0,5(2 – x) = –1 là:
A. 0.
B. 2,5.
C. 1,5.
D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có log0,5(2 – x) = –1 ⇔ 2 – x = 0,5–1 ⇔ 2 – x = 2 ⇔ x = 0.
Bài 11 trang 56 Toán 11 Tập 2: Tập nghiệm của bất phương trình (0,2)x > 1 là:
A. (–∞; 0,2).
B. (0,2; +∞).
C. (0; +∞).
D. (–∞; 0).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có (0,2)x > 1 ⇔ x < log0,21 ⇔ x < 0.
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (–∞; 0).
Bài 12 trang 57 Toán 11 Tập 2: Tập nghiệm của bất phương trình là:
A. (–∞; 16).
B. (16; +∞).
C. (0; 16).
D. (–∞; 0).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (0; 16).
Bài 13 trang 57 Toán 11 Tập 2: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số mũ y = ax, y = bx, y = cx được cho bởi Hình 14.
Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c?
A. c < a < b.
B. c < b < a.
C. a < b < c.
D. b < c < a.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Từ các đồ thị hàm số trên Hình 14 ta thấy:
⦁ Hàm số y = cx nghịch biến trên ℝ nên 0 < c < 1;
⦁ Hai hàm số y = ax và y = bx đồng biến trên ℝ nên a > 1 và b > 1.
Thay cùng giá trị của x = x0 (với x0 > 0) vào hai hàm số y = ax và y = bx ta thấy nên a < b
Suy ra c < a < b.
Bài 14 trang 57 Toán 11 Tập 2: Cho ba thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị ba hàm số lôgarit y = logax, y = logbx, y = logcx được cho bởi Hình 15. Kết luận nào sau đây là đúng với ba số a, b, c?
A. c < a < b.
B. c < b < a.
C. a < b < c.
D. b < c < a.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Từ các đồ thị hàm số trên Hình 15 ta thấy:
⦁ Hàm số y = logax đồng biến trên (0; +∞) nên a > 1;
⦁ Hai hàm số y = logbx và y = logcx nghịch biến trên (0; +∞) nên 0 < b < 1; 0 < c < 1.
Thay cùng giá trị của x = x0 (với x0 ∈ (0; +∞)) vào hai hàm số ta thấy logbx0 > logcx0
Mà 0 < b < 1; 0 < c < 1 nên b < c.
Suy ra b < c < a.
Bài 15 trang 57 Toán 11 Tập 2: Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a:
a) với a = 5. b) với
Lời giải:
a) Ta có:
Vậy
b)
Ta có:
Vậy
Bài 16 trang 57 Toán 11 Tập 2: Cho x, y là các số thực dương. Rút gọn biểu thức sau:
Lời giải:
Ta có:
Bài 17 trang 57 Toán 11 Tập 2: Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) b)
c) d)
Lời giải:
a) Hàm số xác định ⇔ 2x – 3 ≠ 0 ⇔2x ≠ 3 ⇔ x ≠ log23.
Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ \ {log23}.
b) Hàm số xác định ⇔ 25 – 5x ≥ 0 ⇔5x ≤ 25 ⇔5x ≤ 52 ⇔ x ≤ 2
Vậy tập xác định của hàm số là D = (–∞; 2].
c) Hàm số xác định
Vậy tập xác định của hàm số là D = (0; +∞) \ {e}.
d) Hàm số xác định
Vậy tập xác định của hàm số là D = (0; 3].
Bài 18 trang 58 Toán 11 Tập 2: Cho a > 0, a ≠ 1 và
a) Viết theo lũy thừa cơ số b.
b) Tính:
Lời giải:
a) Ta có:
⦁
⦁
⦁
b) Ta có:
⦁
⦁
⦁
Bài 19 trang 58 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi phương trình sau:
a) b) 0,52x–4 = 4;
c) log3(2x – 1) = 3; d) logx + log(x – 3) = 1.
Lời giải:
a)
Vậy phương trình có nghiệm là x ∈ {1; 3}.
b) 0,52x–4 = 4 ⇔ 2x – 4 = log0,54
⇔ 2x – 4 = –2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.
c) log3(2x – 1) = 3
⇔ 2x – 1 = 33 ⇔ 2x – 1 = 27
⇔ 2x = 28 ⇔ x = 14.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 14.
d) logx + log(x – 3) = 1
Điều kiện xác định là tức là x > 3. Ta có:
logx + log(x – 3) = 1
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.
Bài 20 trang 58 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi bất phương trình sau:
a)5x < 0,125; b)
c) log0,3x > 0; d) ln(x + 4) > ln(2x – 3).
Lời giải:
a) 5x < 0,125⇔ x < log50,125
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (−∞; log50,125).
b)
⇔ 2x + 1 ≤ –1
⇔ 2x ≤ –2
⇔ x ≤ –1
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (–∞; –1].
c) log0,3x > 0⇔0 < x < 0,30 ⇔0 < x < 1
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (0; 1).
d) ln(x + 4) > ln(2x – 3)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là
Bài 21 trang 58 Toán 11 Tập 2: Trong một trận động đất, năng lượng giải tỏa E (đơn vị: Jun, kí hiệu J) tại tâm địa chấn ở M độ Richter được xác định xấp xỉ bởi công thức: logE ≈ 11,4 + 1,5M.
(Nguồn: Giải tích 12 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2021).
a) Tính xấp xỉ năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.
b) Năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter?
Lời giải:
a) Thay M = 5 vào công thứclogE ≈ 11,4 + 1,5M, ta cónăng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter là:
logE ≈ 11,4 + 1,5 . 5 =18,9
Suy ra E ≈ 1018,9 (J)
Vậynăng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter là E ≈ 1018,9 J.
b) Thay M = 8 vào công thứclogE ≈ 11,4 + 1,5M, ta cónăng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter là:
logE ≈ 11,4 + 1,5 . 8 =23,4
Suy ra E ≈ 1023,4 (J)
Do đó năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.
Bài 22 trang 58 Toán 11 Tập 2: Trong cây cối có chất phóng xạ Khảo sát một mẫu gỗ cổ, các nhà khoa học đo được độ phóng xạ của nó bằng 86% độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng loại. Xác định độ tuổi của mẫu gỗ cổ đó. Biết chu kì bán rã của là T = 5 739 năm, độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm t được cho bởi công thức H = H0e–λt với H0 là độ phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0); là hằng số phóng xạ (Nguồn: Vật lí 12, NXBGD Việt Nam, 2021).
Lời giải:
Do độ phóng xạ của bằng 86% độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng loại nên ta có:
H = 86%H0
⇔ H0e–λt = 0,86H0
⇔ e–λt = 0,86
⇔ –λt = ln0,86
Mà hằng số phóng xạ là:
Do đó (năm)
Vậy độ tuổi của mẫu gỗ cổ đó là khoảng 1 247 năm.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Phương trình mũ, bất phương trình mũ và lôgarit
Bài tập cuối chương 6
Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài 3: Đạo hàm cấp hai