Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 33: Đạo hàm cấp hai
Mở đầu trang 95 Toán 11 Tập 2: Chuyển động của một vật gắn trên con lắc lò xo (khi bỏ qua ma sát và sức cản không khí) được cho bởi phương trình sau:
x(t) = 4cos,
ở đó x tính bằng centimet và thời gian t tính bằng giây. Tìm gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 giây (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Lời giải:
Vận tốc của vật tại thời điểm t là
v(t) = x'(t) = –‘.4sin = -8sin.
Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t là:
a(t) = v'(t) = -8‘.cos = -16cos.
Tại thời điểm t = 5, gia tốc của vật là:
a(5) = (cm/s2).
1. Khái niệm đạo hàm cấp hai
HĐ1 trang 95 Toán 11 Tập 2: Nhận biết đạo hàm cấp hai của một hàm số
a) Gọi g(x) là đạo hàm của hàm số y = sin. Tìm g(x).
b) Tính đạo hàm của hàm số y = g(x).
Lời giải:
a) Ta có
g(x) = y’ = = 2.cos.
b) Ta có
g'(x) = = -4sin.
Luyện tập 1 trang 95 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = xe2x;
b) y = ln(2x + 3).
Lời giải:
a) Ta có y = xe2x
Suy ra: y’ = x’ . e2x + x . (e2x)’ = e2x + 2xe2x.
Do đó, y” = 2e2x + 2(e2x + 2xe2x) = 2e2x + 2e2x + 4xe2x = 4e2x + 4xe2x.
Vậy đạo hàm cấp hai của hàm số đã cho là y” = 4e2x + 4xe2x.
b) Ta có y = ln(2x + 3).
y’ = .
y” = .
Vậy đạo hàm cấp hai của hàm số đã cho là y” = .
2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
HĐ2 trang 96 Toán 11 Tập 2: Nhận biết ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Xét một chuyển động có phương trình s = 4cos2πt.
a) Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t.
b) Tính gia tốc tức thời tại thời điểm t.
Lời giải:
a)
Ta có: v(t) = s'(t) = –4.2πsin2πt = –8πsin2πt.
Vậy vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t là –8πsin2πt.
b) Gia tốc tức thời tại thời điểm t là
a(t) = v'(t) = (–8πsin2πt)’ = –8π.2πcos2πt = –16π2cos2πt.
Vận dụng trang 96 Toán 11 Tập 2: Một chuyển động thẳng có phương trình (s tính bằng mét, t tính bằng giây). Tìm gia tốc của vật tại thời điểm t = 4 giây.
Lời giải:
Vận tốc tại thời điểm t là v(t) = s'(t) = 4t + 2t3.
Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t là a(t) = v'(t) = 4 + 6t2.
Tại thời điểm t = 4 giây, gia tốc của vật là:
a(4) = 4 + 6 . 42 = 100 (m/s2).
Bài tập
Bài 9.13 trang 96 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = x2ex. Tính f”(0).
Lời giải:
Với f(x) = x2ex, ta có:
f'(x) = (x2)’ . ex + x2 . (ex)’ = 2x.ex + x2.ex.
f”(x) = (2ex + 2x.ex) + (2x.ex + x2.ex) = 4xex + 2ex + x2ex.
Vậy f”(0) = 4 . 0 . e0 + 2 . e0 + 02 . e0 = 2.
Bài 9.14 trang 96 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) y = ln(x + 1);
b) y = tan2x.
Lời giải:
a) Ta có y’ = (ln(x+1))’ =
.
b)
Ta có y’ = (tan2x)’ =
.
Bài 9.15 trang 96 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số P(x) = ax2 + bx + 3 (a, b là hằng số). Tìm a, b biết P'(1) = 0 và P”(1) = –2.
Lời giải:
Ta có:
P'(x) = 2ax + b
P”(x) = 2a
Do P'(1) = 0 và P”(1) = –2 nên ta có
Vậy a = – 1 và b = 2.
Bài 9.16 trang 96 Toán 11 Tập 2: Cho hàm số f(x) = . Chứng minh rằng |f”(x)| ≤ 4 với mọi x.
Lời giải:
Ta có:
.
Khi đó .
Vì với mọi x nên 4 4 với mọi x.
Vậy |f”(x)| ≤ 4 với mọi x.
Bài 9.17 trang 96 Toán 11 Tập 2: Phương trình chuyển động của một hạt được cho bởi s(t) = 10 + 0,5sin, trong đó s tính bằng centimet và t tính bằng giây. Tính gia tốc của hạt tại thời điểm t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Lời giải:
Vận tốc tại thời điểm t là:
v(t) = s'(t) = 0,5.2πcos= πcos.
Gia tốc tức thời của vật tại thời điểm t là:
a(t) = v'(t) = –π.2πsin= –2π2sin.
Tại thời điểm t = 5 giây, gia tốc của vật là:
a(5) = –2π2sin ≈ –11,6 (cm/s2).
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài 33: Đạo hàm cấp hai
Bài tập cuối chương 9
Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số lôgarit
Hoạt động thực hành trải nghiệm Hình học