Bài học kinh nghiệm nào của phong trào cách mạng 1936 – 1939 đã được Đảng Đông Dương vận dụng vào Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?


Câu hỏi:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm khác biệt của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn so với trật tự hai cực Ianta?

A. Không phân cực, phân tuyến rõ ràng.

B. Các nước đế quốc nắm quyền chi phối trật tự.

C. Trừng phạt quá nặng nề với nước bại trận.

D. Thiết lập một tổ chức quốc tế để duy trì trật tự.

Đáp án chính xác

Trả lời:

Đáp án D
Đáp án D không phù hợp, vì đây là điểm tương đồng giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta.
+ Trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn: thiết lập Hội Quốc liên (1920).
+ Trật tự Ianta: thành lập tổ chức Liên hợp quốc (1945).
– Nội dung các đáp án A, B, C phản ánh đúng điểm khác biệt giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta:

 

Hệ thống Vécxai – Oasinhton

Trật tự hai cực Ianta

Lực lượng tham gia chi phối trật tự

Các nước đế quốc.

Các nước tư bản (Mĩ, Anh) và xã hội chủ nghĩa (Liên Xô).

Tính phân cực

Không có sự phân cực rõ ràng. Đây thực chất là sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận trong khối tư bản chủ nghĩa.

Phân thành 2 cực đứng đầu mỗi cực là Liên Xô và Mĩ. Điều này không chỉ đơn thuần là sự phân chia quyền lợi chiến tranh mà còn thể hiện sự đối lập về ý thức hệ.

Tính chất

Mang tính áp đặt, quá khắt khe với các nước bại trận (ví dụ: nước Đức bị cắt 1/8 lãnh thổ,…), chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu  không bền vững.

Mang tính ôn hòa hơn so với Vécxai – Oasinhtơn, không trừng phạt các nước bại trận quá nặng nề  mang tính bền vững cao hơn.

====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ