Câu 1:
Số liên kết xích-ma (σ) trong phân tử C4H10 là:
Câu 2:
Cho propin qua nước có HgSO4 ở 80oC tạo ra sản phẩm là
Câu 3:
Chọn phát biểu đúng
-
A.
Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử -
B.
Cấu tạo hóa học là các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -
C.
Cấu tạo hóa học là thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -
D.
Cấu tạo hóa học là bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 4:
Ứng dụng nào sau đây không phải của anken ?
-
A.
Dùng để sản xuất rượu, các dẫn xuất halogen và các chất khác. -
B.
Nguyên liệu trùng hợp polime: PE, PVC,… -
C.
Kích thích quả mau chín. -
D.
Nguyên liệu sản xuất vật liệu silicat.
Câu 5:
Số đồng phân cấu tạo (mạch hở) có công thức phân tử C5H8 là
Câu 6:
Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là
-
A.
CH3CHBrCH(CH3)2. -
B.
(CH3)2CHCH2CH2Br. -
C.
CH3CH2CBr(CH3)2. -
D.
CH3CH(CH3)CH2Br.
Câu 7:
Công thức phân tử tổng quát của ankin là
-
A.
CnH2n-2 (n ≥ 3). -
B.
CnH2n-2 (n ≥ 2). -
C.
CnH2n-6 (n ≥ 4). -
D.
CnH2n (n ≥ 2).
Câu 8:
Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?
-
A.
C4H10, C4H8 -
B.
C4H6, C3H4 -
C.
Chỉ có C4H6 -
D.
Chỉ có C3H4
Câu 9:
Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là
Câu 10:
Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
Câu 11:
Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau :
-
A.
Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. -
B.
Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. -
C.
Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. -
D.
Tất cả đều đúng.
Câu 13:
Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon gồm:
-
A.
Hai liên kết s. -
B.
Một liên kết s và một liên kết p -
C.
Hai liên kết p -
D.
Một liên kết s và hai liên kết p
Câu 14:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Y từ dung dịch X.
X có thể chứa
-
A.
dung dịch KMnO4 và HCl đặc. -
B.
dung dịch NaCl và H2SO4 đặc. -
C.
dung dịch NH4Cl và NaOH. -
D.
dung dịch C2H5OH và H2SO4 đặc.
Câu 15:
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
-
A.
Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. -
B.
Crackinh butan. -
C.
Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. -
D.
Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước.
Câu 16:
X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là
-
A.
CH4 và C2H2 -
B.
C2H6 và C2H4 -
C.
C3H8 và C2H6 -
D.
C6H6 và C2H4
Câu 17:
Cho hỗn hợp but-1-in và hiđro dư qua xúc tác Pd/PbCO3 đun nóng, sản phẩm tạo ra là
-
A.
butan. -
B.
but-1-en. -
C.
but-2-en. -
D.
isobutilen.
Câu 18:
Số anken khí (ở nhiệt độ thường) khi tác dụng với HBr chỉ thu được một sản phẩm cộng duy nhất là
Câu 19:
Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam một hidrocacbon X có M = 72 thu được 4,4 gam CO2. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X là
Câu 21:
Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ?
Câu 22:
Chất có công thức cấu tạo sau CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là
-
A.
2, 2 – đimetylpentan -
B.
2, 3 – đimetylpentan -
C.
2, 2, 3 – trimetylpentan -
D.
2, 2, 3 – trimetylbutan
Câu 23:
Chất có công thức cấu tạo sau CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là
-
A.
2, 2 – đimetylpentan -
B.
2, 3 – đimetylpentan -
C.
2, 2, 3 – trimetylpentan -
D.
2, 2, 3 – trimetylbutan
Câu 24:
Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là :
Câu 25:
Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
-
A.
but-1-en. -
B.
but-2-en. -
C.
Propilen. -
D.
Etilen.
Câu 26:
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
-
A.
CH2 = CH – CH2 – CH3 -
B.
CH3 – CH – C(CH3)2 -
C.
CH3 – CH = CH – CH = CH2 -
D.
CH2 = CH – CH = CH2
Câu 27:
Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
-
A.
2,2-đimetylbutan. -
B.
2-mettylpentan. -
C.
2,3-đimetylbutan. -
D.
n-hexan.
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol . Đốt cháy m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6g. Giá trị của m là :
-
A.
4,2g -
B.
2,8g -
C.
3,6g -
D.
3,2g
Câu 29:
Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là:
-
A.
176 và 180. -
B.
44 và 18. -
C.
44 và 72. -
D.
176 và 90.
Câu 30:
Anken khi tác dụng với nước cho duy nhất một ancol là
-
A.
CH2=C(CH3)2 -
B.
CH3-CH=CH-CH3 -
C.
CH2=CH-CH2-CH3 -
D.
CH3-CH=C(CH3)2
Câu 31:
Nhiệt phân 7m3 CH4 (đktc) ở 1500oC rồi làm lạnh nhanh thu được V m3 C2H2 (đktc). Biết H = 60%. Giá trị của V là
-
A.
2,10 m3. -
B.
5,85 m3. -
C.
3,50 m3. -
D.
4,20 m3.
Câu 32:
Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm propin, H2 (đktc, có tỉ khối so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước Br2 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là
-
A.
8,12 -
B.
10,8 -
C.
21,6 -
D.
32,58
Câu 33:
Cho hiđrocacbon X là chất khí ở nhiệt độ thường tác dụng với AgNO3/NH3 thu được kết tủa Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X là 107 đvC. Trong phân tử X, hiđro chiếm 7,6923% về khối lượng. X là
-
A.
axetilen. -
B.
propin. -
C.
vinylaxetilen. -
D.
but-1,3-điin.
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metan, axetilen, buta-1,3-đien và vinyl axetilen thu được 24,2 gam CO2 và 7,2 gam nước. Biết a mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 112 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỷ lệ mol 1:1. Cho hỗn hợp X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z so với H2 là 11,5. Vậy hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
Câu 36:
Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là:
-
A.
1,00. -
B.
0,80. -
C.
1,50. -
D.
1,25.
Câu 37:
Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
-
A.
Phản ứng thế -
B.
Phản ứng cháy -
C.
Phản ứng tách -
D.
Phản ứng cộng
Câu 38:
Công thức tổng quát của anken là?
-
A.
CnH2n-2 (n≥2) -
B.
CnH2n (n ≥2) -
C.
CnH2n+2 (n≥1) -
D.
CnH2n (n≥3)
Câu 39:
Chất nào không tác dụng được với AgNO3/NH3?
-
A.
But-1-in -
B.
Propin -
C.
But-2-in -
D.
Etin
Câu 40:
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?