Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Văn Cừ


  • Câu 1:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu:

    • A.
      ({x^2} + {y^2} + 2{z^2} – 2x + 4y – 2z – 1 = 0). 

    • B.
      ({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2xy + 2yz + 2xz – 4 = 0). 

    • C.
      (4{x^2} + 4{y^2} + 4{z^2} – 2x + 4y – 2z – 11 = 0).

    • D.
      ({x^2} + {y^2} + {z^2} – 2x + 4y – 2z + 6 = 0). 

  • Câu 2:

    Cho hàm số (y = fleft( x right)) liên tục và luôn âm trên đoạn (left[ {a;b} right]). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (y = fleft( x right)), hai đường thẳng (x = a,x = b) và trục hoành được tính bởi công thức: 

    • A.
      (S =  – left| {intlimits_a^b {fleft( x right)dx} } right|). 

    • B.
      (S = intlimits_a^b {fleft( x right)dx} ).    

    • C.
      (S = intlimits_0^b {fleft( x right)dx} ).  

    • D.
      (S =  – intlimits_a^b {fleft( x right)dx} ). 

  •  

  • Câu 3:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (Aleft( {3; – 2;4} right),,Bleft( {3;1;2} right)). Tọa độ vectơ (overrightarrow {BA} ) là:

    • A.
      (overrightarrow {BA}  = left( {0;3; – 2} right)). 

    • B.
      (overrightarrow {BA}  = left( { – 2;3;0} right)). 

    • C.
      (overrightarrow {BA}  = left( {0; – 3;2} right)). 

    • D.
      (overrightarrow {BA}  = left( {2;3;0} right)). 

  • Câu 4:

    Công thức nào sau đây là sai?

    • A.
      (int {{x^alpha }dx}  = frac{{{x^{alpha  + 1}}}}{{alpha  + 1}} + C). 

    • B.
      (int {frac{1}{{{{sin }^2}x}}dx}  =  – cot x + C). 

    • C.
      (int {frac{1}{x}dx}  = ln left| x right| + C).   

    • D.
      (int {cos xdx}  = sin ,x + C). 

  • Câu 5:

    Nguyên hàm của hàm số (fleft( x right) = sin left( {x + pi } right)) là:  

    • A.
      (int {fleft( x right)} dx = cos x + C).        

    • B.
      (int {fleft( x right)} dx = sin x + C). 

    • C.
      (int {fleft( x right)} dx = cos left( {x + pi } right) + C). 

    • D.
      (int {fleft( x right)} dx =  – cos x + C). 

  • Câu 6:

    Nguyên hàm của hàm số (fleft( x right) = {x^2} – 3x + frac{1}{x}) là:

    • A.
      (int {fleft( x right)} dx = frac{{{x^3}}}{3} + 3frac{{{x^2}}}{2} + ln left| x right| + C). 

    • B.
      (int {fleft( x right)} dx = frac{{{x^3}}}{3} – 3frac{{{x^2}}}{2} – ln x + C). 

    • C.
      (int {fleft( x right)} dx = frac{{{x^3}}}{3} – 3frac{{{x^2}}}{2} + ln left| x right| + C). 

    • D.
      (int {fleft( x right)} dx = frac{{{x^3}}}{3} – 3frac{{{x^2}}}{2} – ln left| x right| + C). 

  • Câu 7:

    Cho số phức (z = a + bi,left( {a,b in mathbb{R}} right)). Số phức ({z^2}) có phần thực là: 

  • Câu 8:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (left( P right):2x + 3y – z + 4 = 0). Biết (overrightarrow n  = left( {1;b;c} right)) là một vectơ pháp tuyến của (left( P right)). Tính tổng (T = b + c) bằng: 

    • A.
      (2) 

    • B.
      (0) 

    • C.
      (4) 

    • D.
      (1) 

  • Câu 9:

    Kí hiệu ({z_0}) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình (4{z^2} – 16z + 17 = 0). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức (w = i{z_0})? 

    • A.
      ({M_3}left( { – frac{1}{4};1} right)).

    • B.
      ({M_4}left( {frac{1}{4};1} right)).       

    • C.
      ({M_2}left( { – frac{1}{2};2} right)). 

    • D.
      ({M_1}left( {frac{1}{2};2} right)). 

  • Câu 10:

    Cho số phức (z = a + bi,left( {a,b in mathbb{R}} right),,z ne 0), số phức (frac{1}{z}) có phần ảo là: 

    • A.
      ( – frac{b}{{{a^2} + {b^2}}}). 

    • B.
      ({a^2} + {b^2}). 

    • C.
      ({a^2} – {b^2}).         

    • D.
      (frac{a}{{{a^2} + {b^2}}}). 

  • Câu 11:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm (Aleft( {1; – 2;4} right)). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là điểm nào dưới đây? 

    • A.
      (Qleft( {1;0;0} right)). 

    • B.
      (Nleft( {0; – 2;0} right)). 

    • C.
      (Mleft( {0; – 2;4} right)).    

    • D.
      (Pleft( {0;0;4} right)). 

  • Câu 12:

    Cặp số thực (left( {x;y} right)) thỏa mãn (2 + left( {5 – y} right)i = left( {x – 1} right) + 5i,) ((i) là đơn vị ảo) là: 

    • A.
      (left( { – 6;3} right)). 

    • B.
      (left( {6;3} right)). 

    • C.
      (left( {3;0} right)).   

    • D.
      (left( { – 3;0} right)). 

  • Câu 13:

    Cho ({z_1},{z_2}) là hai số phức tùy ý, khẳng định nào sau đây sai? 

    • A.
      (overline {{z_1} + {z_2}}  = overline {{z_1}}  + overline {{z_2}} ). 

    • B.
      (z.overline z  = {left| z right|^2}). 

    • C.
      (left| {{z_1} + {z_2}} right| = left| {{z_1}} right| + left| {{z_2}} right|). 

    • D.
      (overline {{z_1}.{z_2}}  = overline {{z_1}} .overline {{z_2}} ). 

  • Câu 14:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng song song với trục Oz? 

    • A.
      (y + z = 1).    

    • B.
      (x + y = 0). 

    • C.
      (x = 1). 

    • D.
      (z = 1). 

  • Câu 15:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm (Mleft( {2; – 3;5} right)) và đường thẳng (d:left{ begin{array}{l}x = 1 + 2t\y = 3 – t\z = 4 + tend{array} right.). Đường thẳng (Delta ) đi qua điểm M và song song với d có phương trình là: 

    • A.
      (frac{{x + 2}}{1} = frac{{y – 3}}{3} = frac{{z + 5}}{4}). 

    • B.
      (frac{{x + 2}}{2} = frac{{y – 3}}{{ – 1}} = frac{{z + 5}}{1}). 

    • C.
      (frac{{x – 2}}{2} = frac{{y + 3}}{{ – 1}} = frac{{z – 5}}{1}). 

    • D.
      (frac{{x – 2}}{1} = frac{{y + 3}}{3} = frac{{z – 5}}{4}). 

  • Câu 16:

    Tích phân (I = intlimits_0^1 {frac{1}{{2x + 1}}dx} ) bằng: 

  • Câu 17:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (Aleft( {4;0;2} right),Bleft( {0;2;0} right)), (M) là điểm thỏa mãn (overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  = overrightarrow 0 ), tọa độ của điểm (M) là: 

    • A.
      (Mleft( {4;2;2} right)). 

    • B.
      (Mleft( { – 4;2; – 2} right)). 

    • C.
      (Mleft( { – 2;1; – 1} right)). 

    • D.
      (Mleft( {2;1;1} right)). 

  • Câu 18:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (left( S right)) là mặt cầu có tâm (Ileft( {2;1; – 1} right)) và tiếp xúc mặt phẳng (left( alpha  right):2x – 2y – z + 3 = 0) 

  • Câu 19:

    Cho số phức z là số thuần ảo khác 0, mệnh đề nào sau đây đúng? 

    • A.
      Phần ảo của (z) bằng (0.)   

    • B.
      (z + overline z  = 0). 

    • C.
      (z = overline z ). 

    • D.
      (overline z ) là số thực. 

  • Câu 20:

    Môđun của số phức (z = bi,left( {b in mathbb{R}} right)) là: 

  • Câu 21:

    Tìm số phức liên hợp của số phức (z = 3i + 1)? 

    • A.
      (overline z  = 3 – i). 

    • B.
      (overline z  =  – 3i + 1). 

    • C.
      (overline z  = 3 + i).   

    • D.
      (overline z  = 3i – 1). 

  • Câu 22:

    Nguyên hàm của hàm số (fleft( x right) = {e^{3x}}{.3^x}) là: 

    • A.
      (int {fleft( x right)dx}  = frac{{{e^{3x}} + {3^x}}}{{ln left( {3.{e^3}} right)}} + C). 

    • B.
      (int {fleft( x right)dx}  = frac{{{{left( {3 + {e^3}} right)}^x}}}{{ln 3}} + C). 

    • C.
      (int {fleft( x right)dx}  = 3.frac{{{e^{3x}}}}{{ln left( {3.{e^3}} right)}} + C).     

    • D.
      (int {fleft( x right)dx}  = frac{{{e^{3x}}{{.3}^x}}}{{3 + ln 3}} + C). 

  • Câu 23:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ (overrightarrow u  = left( {1;2;{{log }_2}3} right),overrightarrow v  = left( {2; – 2;{{log }_3}2} right)). Khi đó, tích vô hướng (overrightarrow u .overrightarrow v ) được xác định: 

    • A.
      (overrightarrow u .overrightarrow v  = 0).   

    • B.
      (overrightarrow u .overrightarrow v  =  – 1).      

    • C.
      (overrightarrow u .overrightarrow v  = 2). 

    • D.
      (overrightarrow u .overrightarrow v  = 1).

  • Câu 24:

    Tích phân (intlimits_0^2 {2019{{left( {x + 1} right)}^{2018}}dx} ) bằng:  

    • A.
      ({3^{2019}} – 1).     

    • B.
      (frac{{{3^{2019}}}}{{2019}}). 

    • C.
      (frac{{{3^{2019}} – 1}}{{2019}}). 

    • D.
      ({3^{2018}}). 

  • Câu 25:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm (Mleft( {1; – 2; – 3} right)). Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (left( {Oxz} right)) là: 

    • A.
      (M’left( {1;2; – 3} right)). 

    • B.
      (M’left( {1; – 2;3} right)). 

    • C.
      (M’left( { – 1; – 2;3} right)). 

    • D.
      (M’left( {1;0; – 3} right)). 

  • Câu 26:

    Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số (y = left| {ln x} right|,y = 1) được tính bởi công thức: 

    • A.
      (S = intlimits_{frac{1}{e}}^e {left( {ln left| x right| – 1} right)dx} ).    

    • B.
      (S = intlimits_1^e {left| {1 – ln left| x right|} right|dx} ). 

    • C.
      (S = intlimits_1^e {left| {ln left| x right| – 1} right|dx} ).          

    • D.
      (S = intlimits_{frac{1}{e}}^e {left( {1 – ln left| x right|} right)dx} ). 

  • Câu 27:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (left( alpha  right): – x + {m^2}y + mz + 1 = 0) và đường thẳng (d:frac{{x – 1}}{2} = frac{{y + 1}}{3} = frac{{z – 1}}{{ – 1}}). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số (m) để (d) song song với (left( alpha  right)). 

    • A.
      Không tồn tại (m.) 

    • B.
      (m = 1) hoặc (m =  – frac{2}{3}). 

    • C.
      (m = 1).         

    • D.
      (m =  – frac{2}{3}). 

  • Câu 28:

    Cho (y = fleft( x right),y = gleft( x right)) là những hàm số liên tục trên đoạn (left[ {a;b} right]) và (fleft( x right) > gleft( x right) > 0,,forall x in left[ {a;b} right]). Thể tích của khối tròn xoay được sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số (y = fleft( x right),y = gleft( x right)) và hai đường thẳng (x = a,x = b) khi quay quanh trục hoành được xác định bởi công thức:

    • A.
      (V = pi intlimits_a^b {{{left[ {fleft( x right)} right]}^2}dx}  – pi intlimits_a^b {{{left[ {gleft( x right)} right]}^2}dx} ).     

    • B.
      (V = pi intlimits_a^b {{{left[ {fleft( x right) – gleft( x right)} right]}^2}dx} ). 

    • C.
      (V = left| {pi intlimits_a^b {fleft( x right)dx}  – pi intlimits_a^b {gleft( x right)dx} } right|). 

    • D.
      (V = pi intlimits_a^b {{{left[ {gleft( x right)} right]}^2}dx}  – pi intlimits_a^b {{{left[ {fleft( x right)} right]}^2}dx} ).

  • Câu 29:

    Cho (intlimits_0^8 {fleft( x right)dx}  = 16). Tính (I = intlimits_0^2 {fleft( {4x} right)dx} )? 

    • A.
      (I = 32).   

    • B.
      (I = 16). 

    • C.
      (I = 4). 

    • D.
      (I = 8). 

  • Câu 30:

    Tìm phần thực của số phức z biết (z + frac{{{{left| z right|}^2}}}{z} = 10).  

    • A.
      (20)

    • B.
      (5) 

    • C.
      (10) 

    • D.
      (15) 

  • Câu 31:

    Cho hai số phức ({z_1},{z_2}) tùy ý và (z = {z_1}overline {{z_2}}  + overline {{z_1}} {z_2}). Giả sử M là điểm biểu diễn của z trên hệ trục tọa độ Oxy. Khẳng định nào sau đây đúng? 

    • A.
      M thuộc trục tung.      

    • B.
      M trùng gốc tọa độ. 

    • C.
      M thuộc đường thẳng (y = x).

    • D.
      M thuộc trục hoành. 

  • Câu 32:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d và d’ có phương trình (d:frac{x}{1} = frac{y}{1} = frac{z}{1}),  (d’:frac{x}{1} = frac{{y – 1}}{1} = frac{{z + 1}}{1}). Khi đó khoảng cách giữa d và d’ bằng:

    • A.
      (sqrt 3 ). 

    • B.
      (sqrt 2 ). 

    • C.
      ( 2 ). 

    • D.
      (frac{3}{2}). 

  • Câu 33:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (left( P right)) qua (Aleft( {1;2; – 1} right)) và chứa đường thẳng (d:frac{{x – 1}}{2} = frac{{y + 1}}{1} = frac{z}{{ – 2}}) có phương trình là: 

    • A.
      (5x + 2y – 6z – 15 = 0). 

    • B.
      (5x – 2y + 6z + 5 = 0). 

    • C.
      (5x + 2y + 6z – 3 = 0). 

    • D.
      (5x + 2y + 6z + 5 = 0). 

  • Câu 34:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (left( P right)) qua (Aleft( {a;0;0} right)), (Bleft( {0;b;0} right)), (Cleft( {0;0;c} right)) với   (a,b,c) là các số dương thỏa mãn (frac{1}{a} + frac{1}{b} + frac{1}{c} = 2). Hỏi mặt phẳng (left( P right)) luôn đi qua điểm nào sau đây?

    • A.
      (left( {frac{1}{3};frac{1}{3};frac{1}{3}} right)).

    • B.
      (left( {frac{3}{2};frac{3}{2};frac{3}{2}} right)).       

    • C.
      (left( {frac{2}{3};frac{2}{3};frac{2}{3}} right)).       

    • D.
      (left( {frac{1}{2};frac{1}{2};frac{1}{2}} right)). 

  • Câu 35:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng có phương trình (x = 0) và ( – x + y + 3 = 0) có số đo bằng:

    • A.
       ({135^0}).

    • B.
      ({45^0}). 

    • C.
      ({60^0}). 

    • D.
      ({30^0}). 

  • Câu 36:

    Cho hai số phức ({z_1},{z_2}) thỏa mãn (left| {{z_1} – {z_2}} right| = left| {{z_1}} right| = left| {{z_2}} right| = 2). Tính (left| {{z_1} + {z_2}} right|)? 

  • Câu 37:

    Cho hàm số (y = fleft( x right)) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn (left[ { – 2;2} right]) và (intlimits_{ – 2}^2 {frac{{fleft( x right)}}{{{{2018}^x} + 1}}dx = 2020} ). Khi đó, tích phân (intlimits_0^2 {left( {1 + fleft( x right)} right)dx} ) bằng: 

    • A.
      (1012) 

    • B.
      (2022) 

    • C.
      (2020) 

    • D.
      (2019) 

  • Câu 38:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (Aleft( { – 3;0;0} right),,Bleft( {0;0;3} right),,Cleft( {0; – 3;0} right)) và mặt phẳng(left( P right):x + y + z – 3 = 0). Gọi (Mleft( {a;b;c} right) in left( P right)) sao cho (left| {overrightarrow {MA}  + overrightarrow {MB}  – overrightarrow {MC} } right|) nhỏ nhất. Khi đó, tổng (T = a + 10b + 100c) bằng:

  • Câu 39:

    Cho z là một số phức (không phải là số thực) sao cho số phức (frac{1}{{left| z right| – z}}) có phần thực bằng 4. Tính (left| z right|)? 

    • A.
      (left| z right| = 4). 

    • B.
      (left| z right| = frac{1}{6}). 

    • C.
      (left| z right| = frac{1}{4}). 

    • D.
      (left| z right| = frac{1}{8}). 

  • Câu 40:

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tập hợp những điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn (left| {z – 1} right| + left| {z + 2i} right| = 2sqrt 2 ) là: 

    • A.
      Một đoạn thẳng.

    • B.
      Một đường tròn. 

    • C.
      Một đường Elip.         

    • D.
      Một đường thẳng. 



  • Link Hoc va de thi 2021

    Chuyển đến thanh công cụ