Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Chí Thanh


  • Câu 1:

    Metyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

    • A.
      CH3CH2COOCH3.

    • B.
      CH3COOCH3

    • C.
      HCOOCH3

    • D.
      CH3COOCH2CH3.

  • Câu 2:

    Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn vởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là

    • A.
      kẽm. 

    • B.
      chì.

    • C.
      thiếc.

    • D.
      đồng.

  •  

  • Câu 3:

    Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Để hòa tan hết X có thể dùng dung dịch (loãng, dư) nào sau đây?

    • A.
      HNO3.

    • B.
      NaOH.

    • C.
      H2SO4

    • D.
      Fe2(SO4)3.

  • Câu 4:

    Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.
      Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

    • B.
      Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

    • C.
      Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

    • D.
      Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

  • Câu 5:

    Công thức cấu tạo thu gọn của chất có tên glyxin là

  • Câu 6:

    Có thể điều chế kim loại Natri bằng cách nào sau đây

    • A.
      Điện phân nóng chảy NaOH. 

    • B.
      Điện phân dung dịch NaOH.

    • C.
      Khử Na2O bằng CO. 

    • D.
      Cho K tác dụng với dung dịch NaCl.

  • Câu 7:

    Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là

  • Câu 8:

    Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime – sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là

    • A.
      Cao su, tơ nilon – 6,6, tơ nitrin. 

    • B.
      tơ nilon -6,6, tơ lapsan; tơ nilon -6

    • C.
      tơ axetat, tơ nilon -6,6, nhưa PVC.    

    • D.
      tơ nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh Plexiglas.

  • Câu 9:

    Chọn câu khẳng định đúng

    • A.
      Xenlulozo và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ.

    • B.
      Xenlulozo và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.

    • C.
      Xenlulozo và tinh bột là đồng phân của nhau.

    • D.
      Xenlulozo và tinh bột có phân tử khối lơn nhưng phân tử khối của xenlulozo lớn hơn nhiều so với tinh bột.

  • Câu 10:

    Trong phân tử tripeptit có:

    • A.
      3 liên kết peptit. 

    • B.
      1 liên kết peptit.          

    • C.
      2 liên kết peptit. 

    • D.
      liên kết peptit.

  • Câu 11:

    Cho các loại hợp chất: muối amoni của axit cacboxylic (X), amin (Y), este của aminoaxit (Z), aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

  • Câu 12:

    Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

    • A.
      300 ml.

    • B.
      250 ml.

    • C.
      200 ml.

    • D.
      150 ml.

  • Câu 13:

    Để làm xà phòng handmade – một trong những sở thích của các bạn trẻ ngày nay, các em cần chuẩn bị các nguyên liệu như sau: Xút (dung dịch NaOH), dầu dừa, dầu olive, dầu castor. Ngoài ra các em có thể sử dụng kết hợp thêm các loại nguyên liệu tự nhiên khác như: Hoa lavender, mật ong, quả óc chó, xơ mướp,…để tăng tính hiệu quả cho sản phẩm xà phòng của mình. Khi tiến hành thủy phân chất béo kể trên trong môi trường kiềm (xút) với điều kiện thích hợp,ta sẽ thu được sản phẩm gồm

    • A.
      glixerol và xà phòng.   

    • B.
      chất béo no rắn.

    • C.
      các axit và ancol.     

    • D.
      glixerol và các axit béo.

  • Câu 14:

    Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học?

    • A.
      Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm. 

    • B.
      Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl.

    • C.
      Đốt cháy dây sắt trong không khí khô. 

    • D.
      Cho đinh sắt vào dung dịch AgNO3.

  • Câu 15:

    Dãy các kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl?

    • A.
      Fe, Al, Ca, Ag.

    • B.
      Cu, Mg, Fe, Zn.

    • C.
      Na, Zn, Cu, Al.

    • D.
      Fe, Mg, Al, Na.

  • Câu 16:

    Có các kim loại Cu, Al, Fe, Au, Ag. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện của kim loại (từ trái sang phải) là?

    • A.
      Fe, Au, Al, Cu, Ag. 

    • B.
      Fe,Al, Cu, Ag, Au. 

    • C.
      Al, Fe, Au, Ag, Cu. 

    • D.
      Fe, Al, Au, Cu, Ag.

  • Câu 17:

    Polime có công thức [-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?

  • Câu 18:

    Hai ion R+ và M2+ đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy R và X là những nguyên tố nào? Cho Na (Z =11); K (Z =19); Mg (Z=12); Al (Z=13); Fe (Z = 26); Cu (Z=29).

    • A.
      K, Fe. 

    • B.
      Na, Al. 

    • C.
      Na, Mg. 

    • D.
      K, Cu.

  • Câu 19:

    Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì?

    • A.
      muối axetat và ancol vinylic

    • B.
      axit axetic và ancol etylic.

    • C.
      axit axetic và anđehit axetic. 

    • D.
      axit axetic và ancol vinylic.

  • Câu 20:

    Hợp chất đường chiếm thành phần lớn nhất trong mật ong là

    • A.
      glucozo.

    • B.
      tinh bột.

    • C.
      saccarozo.

    • D.
      fructozo.

  • Câu 21:

    Chất nào dưới đây không phải este?

    • A.
      HCOOC6H5.

    • B.
      CH3COOCH3.

    • C.
      HCOOCH3.

    • D.
      HCOOH.

  • Câu 22:

    Có các cặp dung dịch riêng biệt đựng trong dung dịch mất nhãn:

    (1) glucozo, fructozo         

    (2) glucozo, saccarozo

    (3) saccarozo, fructozo       

    (4) glucozo, glixerol

    Dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào?

  • Câu 23:

     

    Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỉ lệ số mol là nA : nB : nC = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin; 80,1 gam Alanin và 117 gam Valin. Biết số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là

    • A.
      262,5. 

    • B.
      252,2. 

    • C.
      256,2. 

    • D.
      226,5.

  • Câu 24:

    X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng một ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến khi phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là?

    • A.
      37,5. 

    • B.
      13,5. 

    • C.
      7,5.      

    • D.
      15,0.

  • Câu 25:

    Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là?

  • Câu 26:

    Hỗn hợp X gồm một anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là

  • Câu 27:

    Cho m gam hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

    Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là

    • A.
      13,8 gam.

    • B.
      7,8 gam.

    • C.
      31,2 gam.

    • D.
      11,7 gam.

  • Câu 28:

    Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ là các gốc hidrocacbon), thành phần % về khối lượng của N trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) thu được anđehit Y (acnol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

    • A.
      2,67. 

    • B.
      4,45. 

    • C.
      5,34.    

    • D.
      3,56. 

  • Câu 29:

    Chất A có phần trăm các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100 gam/mol. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là?

    • A.
      H2N-(CH2)3-COOH. 

    • B.
      H2N-CH2-COOH. 

    • C.
      CH3-CH(NH2)-COOH. 

    • D.
      H2N-(CH2)­2-COOH.

  • Câu 30:

    Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan A (mạch không phân nhánh) thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 26,4 gam CO2. Tên gọi của A là

    • A.
      heptan.

    • B.
      butan.

    • C.
      pentan.

    • D.
      hexan.

  • Câu 31:

    Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là

    • A.
      58,33%. 

    • B.
      50%. 

    • C.
      41,67%. 

    • D.
      40%.

  • Câu 32:

    Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

  • Câu 33:

    Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là?

  • Câu 34:

    Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là

    • A.
      NH3

    • B.
      CO2

    • C.
      NaOH. 

    • D.
      HCl.

  • Câu 35:

    Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là

    • A.
      Na2CO3.

    • B.
      C2H5OH.

    • C.
      NaCl.

    • D.
      CO2.

  • Câu 36:

    Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là

  • Câu 37:

    Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là

    • A.
      Al. 

    • B.
      Cr.       

    • C.
      Na. 

    • D.
      Cu.

  • Câu 38:

    Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là

    • A.
      CH2=CH-COOH.

    • B.
      C2H5COOH.

    • C.
      CH3COOH.

    • D.
      HCOOH.

  • Câu 39:

    Nước có chứa nhiều ion nào sau đây được gọi là nước cứng?

  • Câu 40:

    Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là

    • A.
      5,92. 

    • B.
      5,36. 

    • C.
      7,09. 

    • D.
      6,53.



  • Link Hoc va de thi 2021

    Chuyển đến thanh công cụ