Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2023 Trường THPT Lương Văn Can


  • Câu 1:

    Có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh gồm nam và nữ từ nhóm \(10\) học sinh gồm \(4\) nam và \(6\) nữ?

    • A.
      \(\operatorname{C}_{10}^{2}\).           

    • B.
      \(\operatorname{A}_{10}^{2}\).  

    • C.
      \(\operatorname{C}_{4}^{1}+\operatorname{C}_{6}^{1}\).           

    • D.
      \(\operatorname{C}_{4}^{1}\cdot \operatorname{C}_{6}^{1}\).

  • Câu 2:

    Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) có số hạng đầu \({{u}_{1}}=2\) và số hạng thứ tư \({{u}_{4}}=17\). Công sai của cấp số cộng đã cho bằng

    • A.
      \(\frac{15}{2}\).        

    • B.
      \(5\).                 

    • C.
      \(3\).                  

    • D.
      \(15\).

  •  

  • Câu 3:

    Nghiệm của phương trình \({{\log }_{2}}\left( x-1 \right)=4\) là

    • A.
      \(x=2\).                    

    • B.
      \(x=15\).                

    • C.
      \(x=9\).          

    • D.
      \(x=17\).

  • Câu 4:

    Tập xác định của hàm số \(y={{\left( 2-x \right)}^{\frac{1}{2}}}\)là

    • A.
      \(\left( 2;+\infty\right)\).                           

    • B.
      \(\left( -\infty ;2 \right)\).  

    • C.
      \(\left( -\infty ;2 \right]\).          

    • D.
      \(\left[ 2;+\infty  \right)\).

  • Câu 5:

    Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \(B=3\) và chiều cao \(h=4\). Thể tích của khối lăng trụ này bằng

    • A.
      \(12\).                

    • B.
      \(4\).             

    • C.
      \(24\).              

    • D.
      \(6\).

  • Câu 6:

    Cho hình trụ có bán kính \(r=2\) và chiều cao \(h=3\). Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng

    • A.
      \(24\pi \).           

    • B.
      \(12\pi \).         

    • C.
      \(6\pi \).          

    • D.
      \(20\pi \).

  • Câu 7:

    Cho khối cầu có bán kính \(R=6\). Thể tích khối cầu bằng

    • A.
      \(144\pi \).       

    • B.
      \(36\pi \).         

    • C.
      \(288\pi \).              

    • D.
      \(48\pi \).

  • Câu 8:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

    Hàm số \(f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    • A.
      \(\left( -2;+\infty  \right)\).        

    • B.
      \(\left( -\infty ;-2 \right)\).

    • C.
      \(\left( -2;0 \right)\).       

    • D.
      \(\left( -\infty ;-1 \right)\).

  • Câu 9:

    Với \(a,b\) là các số thực dương tùy ý, \(\log \left( {{a}^{5}}{{b}^{10}} \right)\) bằng

    • A.
      \(5\log a+10\log b\).   

    • B.
      \(\frac{1}{2}\log a+\log b\). 

    • C.
      \(5\log (ab)\).        

    • D.
      \(10\log (ab)\).

  • Câu 10:

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và dấu của đạo hàm cho bởi công thức

    Hàm số \(f\left( x \right)\) có mấy điểm cực trị?

  • Câu 11:

    Đồ thị của hàm số nào sau đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

    • A.
      \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}\).            

    • B.
      \(y=-{{x}^{3}}+3x\).

    • C.
      \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}\).               

    • D.
      \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}\).

  • Câu 12:

    Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{x}{x-1}\), là

    • A.
      \(x=1\).             

    • B.
      \(x=0\).         

    • C.
      \(y=1\).                

    • D.
      \(y=0\).

  • Câu 13:

    Tập nghiệm của bất phương trình \({{5}^{2x+1}}\le 25\) là

    • A.
      \(\left( -\infty ;\,\frac{1}{2} \right)\).    

    • B.
      \(\left( -\infty ;\,-\frac{1}{2} \right)\). 

    • C.
      \(\left( -\infty ;\,-\frac{1}{2} \right]\).       

    • D.
      \(\left( -\infty ;\,\frac{1}{2} \right]\).

  • Câu 14:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

    Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right)+1=0\) là

  • Câu 15:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\), \(g\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ 0;\,2 \right]\) và \(\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=2\), \(\int\limits_{0}^{2}{g\left( x \right)\text{d}x}=-2\). Tính \(\int\limits_{0}^{2}{\left[ 3f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]\text{d}x}\).

  • Câu 16:

    Cho các số phức \(z=2+i\) và \(\omega =3-2i\). Phần ảo của số phức \(z+2\omega \) bằng

  • Câu 17:

    Cho số phức \(z=2i+1\). Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức \(z\) trên mặt phẳng tọa độ?

    • A.
      \(H\left( 1;2 \right)\). 

    • B.
      \(G\left( 1;-2 \right)\).    

    • C.
      \(T\left( 2;-1 \right)\).                            

    • D.
      \(K\left( 2;1 \right)\).

  • Câu 18:

    Trong không gian \(Oxyz,\) hình chiếu vuông góc của điểm \(M\left( 3;\,1;\,2 \right)\) lên trục \(Oy\) là điểm

    • A.
      \(E\left( 3;\,0;\,2 \right)\).                    

    • B.
      \(F\left( 0;\,1;\,0 \right)\).   

    • C.
      \(L\left( 0;\,-1;\,0 \right)\).         

    • D.
      \(S\left( -3;\,0;\,-2 \right)\).

  • Câu 19:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt cầu \(\left( S \right):\,{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y+1=0\). Tính diện tích của mặt cầu \((S)\)

  • Câu 20:

    Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):\,2x+y-z+3=0\). Điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng \(\left( P \right)\)?

    • A.
      \(V\left( 0;\,-2;\,1 \right)\).            

    • B.
      \(Q\left( 2;\,-3;\,4 \right)\). 

    • C.
      \(T\left( 1;\,-1;\,1 \right)\).                 

    • D.
      \(I\left( 5;\,-7;\,6 \right)\).

  • Câu 21:

    Cho số phức \(z=2+i\). Mô đun của số phức \(\text{w}=\overline{z}+3z\) bằng

    • A.
      \(2\sqrt{17}\).       

    • B.
      \(\sqrt{17}\).            

    • C.
      \(17\).                 

    • D.
      \(68\).

  • Câu 22:

    Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right)\), \(SA=1\) và đáy \(ABC\) là tam giác đều với độ dài cạnh bằng 2. Tính góc giữa mặt phẳng \(\left( SBC \right)\) và mặt phẳng \(\left( ABC \right)\).

  • Câu 23:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \({f}’\left( x \right)={{x}^{2}}\left( x-1 \right),\forall x\in \mathbb{R}\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.
      \(f\left( x \right)\) có hai điểm cực trị.         

    • B.
      \(f\left( x \right)\) không có cực trị. \(\)

    • C.
      \(f\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại \(x=1\).      

    • D.
      \(f\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại \(x=0\).

  • Câu 24:

    Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=\frac{{{x}^{2}}-2x+1}{x+2}\) trên đoạn \(\left[ 0\,;\,3 \right]\) bằng

    • A.
      \(0\).                    

    • B.
      \(\frac{1}{2}\).       

    • C.
      \(\frac{3}{2}\).    

    • D.
      \(\frac{4}{5}\).

  • Câu 25:

    Biết rằng \({{\log }_{3}}4=a\) và \(T={{\log }_{12}}18\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.
      \(T=\frac{a+2}{2a+2}\).               

    • B.
      \(T=\frac{a+4}{2a+2}\).    

    • C.
      \(T=\frac{\sqrt{a}+2}{a+1}\).               

    • D.
      \(T=\frac{\sqrt{a}-2}{a+1}\).

  • Câu 26:

    Tập nghiệm của bất phương trình \(\log _{2}^{2}\left( 2x \right)+1\le {{\log }_{2}}\left( {{x}^{5}} \right)\)là

    • A.
      \(\left( 0;4 \right]\).  

    • B.
      \(\left( 0;2 \right]\). 

    • C.
      \(\left[ 2;4 \right]\).  

    • D.
      \(\left[ 1;4 \right]\).

  • Câu 27:

    Xét tích phân \(I=\int_{0}^{1}{{{e}^{\sqrt{2x+1}}}\text{d}x}\), nếu đặt \(u=\sqrt{2x+1}\)thì \(I\) bằng

    • A.
      \(\frac{1}{2}\int_{1}^{2}{u{{e}^{u}}\text{du}}\).                           

    • B.
      \(\int_{0}^{4}{u{{e}^{u}}\text{du}}\).     

    • C.
      \(\int_{1}^{3}{u{{e}^{u}}\text{du}}\).      

    • D.
      \(\frac{1}{2}\int_{1}^{3}{{{e}^{u}}\text{du}}\)

  • Câu 28:

    Gọi \(\left( H \right)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị \(y={{x}^{2}}-2x\), \(y=0\) trong mặt phẳng \(Oxy\). Quay hình \(\left( H \right)\) quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng

    • A.
      \(\int\limits_{0}^{2}{\left| {{x}^{2}}-2x \right|\text{d}x}\).          

    • B.
      \(\pi \int\limits_{0}^{2}{\left| {{x}^{2}}-2x \right|\text{d}x}\).                    

    • C.
      \(\pi \int\limits_{0}^{2}{{{\left( {{x}^{2}}-2x \right)}^{2}}\text{d}x}\).

    • D.
      \(\int\limits_{0}^{2}{{{\left( {{x}^{2}}-2x \right)}^{2}}\text{d}x}\).

  • Câu 29:

    Cho \({{z}_{1}}\), \({{z}_{2}}\) là các nghiệm phức phân biệt của phương trình \({{z}^{2}}-4z+13=0\). Tính \({{\left| {{z}_{1}}+i \right|}^{2}}+{{\left| {{z}_{2}}+i \right|}^{2}}\).

  • Câu 30:

    Cho hình chóp đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy bằng \(2a\), cạnh bên bằng \(3a\).

    Khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( SCD \right)\) bằng

    • A.
      \(\frac{a\sqrt{14}}{3}\).                   

    • B.
      \(\frac{a\sqrt{14}}{4}\).    

    • C.
      \(a\sqrt{14}\).                            

    • D.
      \(\frac{a\sqrt{14}}{2}\).

  • Câu 31:

    Trong không gian \(Oxyz\), cho \(A\left( 1;1;-2 \right)\); \(B\left( 2;0;3 \right)\); \(C\left( -2;4;1 \right)\). Mặt phẳng đi qua \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(BC\) có phương trình là

  • Câu 32:

    Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( 1;1;-2 \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{-2}\). Đường thẳng qua \(A\) và song song với \(d\) có phương trình tham số là

    • A.
      \(\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=1-t \\ & z=-2-2t \\ \end{align} \right.\).

    • B.
      \(\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=1+t \\ & z=-2-2t \\ \end{align} \right.\). 

    • C.
      \(\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=1+t \\ & z=2-2t \\ \end{align} \right.\). 

    • D.
      \(\left\{ \begin{align} & x=1+t \\ & y=1+t \\ & z=-2-2t \\ \end{align} \right.\).

  • Câu 33:

    Cho hàm số \({y=x^{3}-3 m x^{2}+12 x+3 m-7}\) với \({m}\) là tham số. Số các giá trị nguyên của \({m}\) đề hàm số đã cho đồng biến trên \({\mathbb{R}}\) là

  • Câu 34:

    Tập xác định của hàm số \({y=\sqrt{\log _{\frac{1}{2}}\left(x^{2}+7 x\right)+3}}\) là

    • A.
      \({\left[-8 ;-7 \right) \cup \left(0 ; 1 \right)}\).

    • B.
      \({\left[-8 ;-7 \right] \cup \left(0 ; 1 \right]}\).                                

    • C.
      \({\left(-8 ;-7 \right) \cup \left(0 ; 1 \right)}\).         

    • D.
      \({\left[-8 ;-7 \right) \cup \left(0 ; 1 \right]}\).

  • Câu 35:

    Có bao nhiêu số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {{z}^{2}}-2z+7 \right)\left( z-2{{\overline{z}}^{2}} \right)=0\)?

  • Câu 36:

    Có 6 học sinh gồm 2 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 2 học sinh lớp C xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Tính xác suất để nhóm bất kì 3 học sinh liền kề nhau trong hàng luôn có mặt học sinh của 3 lớp A, B, C.

    • A.
      \(\frac{1}{120}\).       

    • B.
      \(\frac{1}{3}\).       

    • C.
      \(\frac{1}{30}\).    

    • D.
      \(\frac{1}{15}\).

  • Câu 37:

    Cho hình trụ có bán kính đáy bằng \(a\sqrt{3}\). Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục, cách trục một khoảng bằng a ta được thiết diện là một hình vuông. Thể tích khối trụ đó bằng

    • A.
      \(2\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}\).                      

    • B.
      \(4\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}\).   

    • C.
      \(6\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}\).       

    • D.
      \(3\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}\).

  • Câu 38:

    Cho hình tứ diện đều \(ABCD\) có cạnh bằng \(a\). Gọi \(M\) là trung điểm của cạnh \(AD\). Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AB\) và \(CM\) theo \(a\).

    • A.
      \(\frac{a\sqrt{33}}{11}\).               

    • B.
      \(\frac{a}{\sqrt{33}}\).       

    • C.
      \(\frac{a}{\sqrt{22}}\).  

    • D.
      \(\frac{a\sqrt{22}}{11}\).

  • Câu 39:

    Biết rằng đồ thị \((H):y=\frac{{{x}^{2}}+2x+m}{x-2}\) có hai điểm cực trị \(A,B\). Hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng \(AB\)

    • A.
      \(\frac{2}{\sqrt{5}}\). 

    • B.
      \(\frac{\sqrt{5}}{5}\).           

    • C.
      \(\frac{3}{\sqrt{5}}\).                             

    • D.
      \(\frac{1}{\sqrt{5}}\).

  • Câu 40:

    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(f\left( 0 \right)=\frac{2}{3}\) và \(\left( \sqrt{x}+\sqrt{x+1} \right).{f}’\left( x \right)=1,\forall x\ge -1\). Biết \(\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)dx}=\frac{a\sqrt{2}+b}{15}\) với \(a,b\in \mathbb{Z}\). Tính \(T=a+b\)

  • Câu 41:

    Cho hàm số

    \(f\left( x \right)=\left\{ \begin{align}

    & 3{{x}^{2}}\ln \left( x+1 \right)\text{ khi }x\ge 0 \\

    & 2x\sqrt{{{x}^{2}}+3}+1\text{ khi }x<0 \\

    \end{align} \right.\).

    Biết \(\int\limits_{\frac{1}{e}}^{e}{\frac{f\left( \ln x \right)}{x}dx}=a\sqrt{3}+b\ln 2+c\) với \(a,b,c\in \mathbb{Q}\). Giá trị của \(a+b+6c\) bằng

    • A.
      \(35\).        

    • B.
      \(-14\).     

    • C.
      \(-27\).        

    • D.
      \(18\).

  • Câu 42:

    Xét hàm số \(f\left( x \right)=\left| \frac{mx-2\sqrt{x+4}}{2x+4} \right|\) với \(m\) là tham số thực. Có bao nhiêu số nguyên \(m\) thỏa mãn điều kiện \(0 < \underset{\left[ -1;1 \right]}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right) < 1\)?

  • Câu 43:

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\log _{3}^{2}x-m{{\log }_{9}}{{x}^{2}}+2-m=0\) có nghiệm \(x\in \left[ 1;9 \right]\).

  • Câu 44:

    Trong không gian với hệ tọa độ \({O x y z}\), cho tam giác \({A B C}\) có \({A B=2 A C}\) và điểm \(M(2 ; 0 ; 4)\). Biết điểm \(B\) thuộc đường thẳng \(d: \frac{x}{1}=\frac{y}{1}=\frac{z}{1}\), điểm \(C\) thuộc mặt phẳng \((P): 2 x+y-z-2=0\) và \({A M}\) là phân giác trong của tam giác \({A B C}\) kẻ từ \(A(M \in B C)\). Phương trình đường thẳng \({B C}\) là

    • A.
      \(\left\{\begin{array}{l}x=2-t \\ y=t \\ z=4+t\end{array}\right.\).     

    • B.
      \(\left\{\begin{array}{l}x=-2+2 t \\ y=-2+t \\ z=-2+3 t\end{array}\right.\).     

    • C.
      \(\left\{\begin{array}{l}x=2 \\ y=2-t \\ z=2+t\end{array}\right.\).    

    • D.
      \(\left\{\begin{array}{l}x=2 \\ y=t \\ z=4-t\end{array}\right.\).

  • Câu 45:

    Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\), có đồ thị \({f}’\left( x \right)\) như hình vẽ.

    Số điểm cực tiểu của hàm số \(g\left( x \right)=f\left( -{{x}^{2}}+x \right)\) là

  • Câu 46:

    Trong không gian \(Oxyz\) cho mặt cầu \((S):(x+2)^{2}+y^{2}+(z+5)^{2}=24\) cắt mặt phẳng

    \((\alpha): x+y+4=0\) theo giao tuyến là đường tròn \((C)\). Điểm \(M\) thuộc \((C)\) sao cho khoàng cách từ \(M\) đến \(A(4 ;-12 ; 1)\) nhỏ nhất có tung độ bằng

    • A.
      \(-6\).                       

    • B.
      \(-4 .\)                  

    • C.
      0.                 

    • D.
      2.

  • Câu 47:

    Cho khối lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}’\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(C\), \(AB=2a\) và góc tạo bởi hai mặt phẳng \(\left( AB{C}’ \right)\) và \(\left( ABC \right)\) bằng \(60{}^\circ \). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \({A}'{C}’\) và \(BC\). Mặt phẳng \(\left( AMN \right)\) chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng

    • A.
      \(\frac{7\sqrt{3}{{a}^{3}}}{24}\).          

    • B.
      \(\frac{\sqrt{6}{{a}^{3}}}{6}\).    

    • C.
      \(\frac{7\sqrt{6}{{a}^{3}}}{24}\).               

    • D.
      \(\frac{\sqrt{3}{{a}^{3}}}{3}\).

  • Câu 48:

    Cho hàm số bậc bốn \(y=f\left( x \right)\). Biết hàm số \(y={f}’\left( 1+x \right)\) có đồ thị như trong hình bên.

    Có bao nhiêu số nguyên dương \(m\) sao cho hàm số \(g\left( x \right)=f\left( -{{x}^{2}}+2x-2022+m \right)\) đồng biến trên \(\left( 0\,;\,1 \right)\)?

  • Câu 49:

    Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| z+1 \right|\ge 1\). Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\left| \frac{\left( 1+i \right)z+i+2}{z+1} \right|\) lần lượt là \(M\) và \(m\). Khi đó giá trị của \(\left( {{M}^{2}}+{{m}^{2}} \right)\) bằng:

  • Câu 50:

    Có bao nhiêu bộ \(\left( x;y \right)\) với \(x,y\) nguyên và \(1\le x,y\le 2020\) thỏa mãn

    \(\left( xy+2x+4y+8 \right){{\log }_{3}}\left( \frac{2y}{y+2} \right)\le \left( 2x+3y-xy-6 \right){{\log }_{2}}\left( \frac{2x+1}{x-3} \right)\)?

    • A.
      \(2017\).                  

    • B.
      \(4034\).             

    • C.
      \(2\).              

    • D.
      \(2017\times 2020\).



  • Link Hoc va de thi 2021

    Chuyển đến thanh công cụ