Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời) – Sách Toán


Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời)

==================

Giải bài 1 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Cho biết (sin {30^o} = frac{1}{2};sin {60^o} = frac{{sqrt 3 }}{2};tan {45^o} = 1.) Sử dụng mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau để tính giá trị của (E = 2cos {30^o} + sin {150^o} + tan {135^o}.)

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 1

Phương pháp giải

(begin{array}{l}cos {30^o} = sin left( {{{90}^o} – {{30}^o}} right) = sin {60^o}\sin {150^o} = sin left( {{{180}^o} – {{150}^o}} right) = sin {30^o}\tan {135^o} =  – tan left( {{{180}^o} – {{135}^o}} right) =  – tan {45^o}end{array})

Lời giải chi tiết

Ta có:

(begin{array}{l}cos {30^o} = sin left( {{{90}^o} – {{30}^o}} right) = sin {60^o} = frac{{sqrt 3 }}{2};\sin {150^o} = sin left( {{{180}^o} – {{150}^o}} right) = sin {30^o} = frac{1}{2};\tan {135^o} =  – tan left( {{{180}^o} – {{135}^o}} right) =  – tan {45^o} =  – 1end{array})

( Rightarrow E = 2.frac{{sqrt 3 }}{2} + frac{1}{2} – 1 = sqrt 3  – frac{1}{2}.)

==========

Giải bài 2 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Chứng minh các hệ thức sau:

a) (sin {20^o} = sin {160^o})

b) (cos {50^o} =  – cos {130^o})

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 2

Phương pháp giải

(begin{array}{l}sin left( {{{180}^o} – alpha } right) = sin alpha \cos left( {{{180}^o} – alpha } right) =  – cos alpha end{array})(({0^o} le alpha  le {180^o}))

Lời giải chi tiết

a)

(sin {20^o} = sin left( {{{180}^o} – {{160}^o}} right) = sin {160^o})

b)

(cos {50^o} = cos ;({180^o} – {130^o}) =  – cos {130^o})

=============

Giải bài 3 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Tìm góc (alpha ;;({0^o} le alpha  le {180^o})) trong mỗi trường hợp sau:

a) (cos alpha  =  – frac{{sqrt 2 }}{2})

b) (sin alpha  = 0)

c) (tan alpha  = 1)

d) (cot alpha ) không xác định.

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 3

Phương pháp giải

Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt để tìm góc.

Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời)

Lời giải chi tiết

a) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng (cos alpha ) ta có:

(cos alpha  = frac{{ – sqrt 2 }}{2}) với (alpha  = {135^o})

b) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng (sin alpha ) ta có:

(sin alpha  = 0) với (alpha  = {0^o}) và (alpha  = {180^o})

c) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng (tan alpha ) ta có:

(tan alpha  = 1) với (alpha  = {45^o})

d) Sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt, hàng (cot alpha ) ta có:

(cot alpha ) không xác định với (alpha  = {0^o})

============

Giải bài 4 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) (sin A = sin ;(B + C))

b) (cos A =  – cos ;(B + C))

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 4

Phương pháp giải

(begin{array}{l}sin left( {{{180}^o} – A} right) = sin A\cos left( {{{180}^o} – A} right) =  – cos Aend{array})(({0^o} le widehat A le {180^o}))

Lời giải chi tiết

a)

(sin (B + C) = sin left( {{{180}^o} – A} right) = sin A)

Vậy (sin A = sin ;(B + C))

b)

(cos (B + C) = cos left( {{{180}^o} – A} right) =  – cos A)

Vậy (cos A =  – cos ;(B + C))

==============

Giải bài 5 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Chứng minh rằng với mọi góc (alpha ;;({0^o} le alpha  le {180^o})), ta đều có:

a) ({cos ^2}alpha  + {sin ^2}alpha  = 1)

b) (tan alpha .cot alpha  = 1;({0^o} < alpha  < {180^o},alpha  ne {90^o}))

c) (1 + {tan ^2}alpha  = frac{1}{{{{cos }^2}alpha }};(alpha  ne {90^o}))

d) (1 + {cot ^2}alpha  = frac{1}{{{{sin }^2}alpha }};({0^o} < alpha  < {180^o}))

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 5

Phương pháp giải

Lấy điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho (alpha  = widehat {xOM})

Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời)


(sin alpha  = frac{{MH}}{{OM}};;cos alpha  = frac{{OH}}{{OM}};;tan alpha  = frac{{sin alpha }}{{cos alpha }};;cot alpha  = frac{{cos alpha }}{{sin alpha }}.)

Lời giải chi tiết

a)

Trên nửa đường tròn đơn vị, lấy điểm M sao cho (widehat {xOM} = alpha )

Gọi H, K lần lượt là các hình chiếu vuông góc của M trên Ox, Oy.

Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời)

Ta có: tam giác vuông OHM vuông tại H và (alpha  = widehat {xOM})

Do đó: (sin alpha  = frac{{MH}}{{OM}} = MH;;cos alpha  = frac{{OH}}{{OM}} = OH.)

( Rightarrow {cos ^2}alpha  + {sin ^2}alpha  = O{H^2} + M{H^2} = O{M^2} = 1)

b)

Ta có:

(begin{array}{l};tan alpha  = frac{{sin alpha }}{{cos alpha }};;cot alpha  = frac{{cos alpha }}{{sin alpha }}.\ Rightarrow ;tan alpha .cot alpha  = frac{{sin alpha }}{{cos alpha }}.frac{{cos alpha }}{{sin alpha }} = 1end{array})

c)

Với (alpha  ne {90^o}) ta có:

(begin{array}{l};tan alpha  = frac{{sin alpha }}{{cos alpha }};;\ Rightarrow ;1 + {tan ^2}alpha  = 1 + frac{{{{sin }^2}alpha }}{{{{cos }^2}alpha }} = frac{{{{sin }^2}alpha  + {{cos }^2}alpha }}{{{{cos }^2}alpha }} = frac{1}{{{{cos }^2}alpha }};end{array})

d)

Ta có:

(begin{array}{l}cot alpha  = frac{{cos alpha }}{{sin alpha }};;\ Rightarrow ;1 + {cot ^2}alpha  = 1 + frac{{{{cos }^2}alpha }}{{{{sin }^2}alpha }} = frac{{{{sin }^2}alpha  + {{cos }^2}alpha }}{{{{sin }^2}alpha }} = frac{1}{{{{sin }^2}alpha }};end{array})

=============

Giải bài 6 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Cho góc (alpha ) với (cos alpha  =  – frac{{sqrt 2 }}{2}.) Tính giá trị của biểu thức (A = 2{sin ^2}alpha  + 5{cos ^2}alpha .)

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 6

Phương pháp giải

Sử dụng đẳng thức ({cos ^2}alpha  + {sin ^2}alpha  = 1)

Lời giải chi tiết

Ta có: (A = 2{sin ^2}alpha  + 5{cos ^2}alpha  = 2({sin ^2}alpha  + {cos ^2}alpha ) + 3{cos ^2}alpha )

Mà ({cos ^2}alpha  + {sin ^2}alpha  = 1;cos alpha  =  – frac{{sqrt 2 }}{2}.)

( Rightarrow A = 2 + 3.{left( { – frac{{sqrt 2 }}{2}} right)^2} = 2 + 3.frac{1}{2} = frac{7}{2}.)

============

Giải bài 7 trang 65 SGK Toán 10 CTST

Dùng máy tính cầm tay, hãy thực hiện các yên cầu dưới đây:

a) Tính (sin {168^o}45’33”;cos {17^o}22’35”;tan {156^o}26’39”;cot {56^o}36’42”.)

b) Tìm (alpha ;({0^o} le alpha  le {180^o}),)trong các trường hợp sau:

i) (sin alpha  = 0,862.)

ii) (cos alpha  =  – 0,567.)

iii) (tan alpha  = 0,334.)

Hướng dẫn giải chi tiết Bài 7

Phương pháp giải

a) Để tính (sin {168^o}45’33”), bấm liên tiếp các phím:

Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời)

Để tính (cot {56^o}36’42”) ta tính (1:tan {56^o}36’42”).

b) Để tìm (alpha ) biết (sin alpha  = 0,862), bấm liên tiếp các phím:

Giải bài tập Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0˚ đến 180˚ (Chân trời)

Lời giải chi tiết

a)

(begin{array}{l}sin {168^o}45’33” = 0,195;\cos {17^o}22’35” = 0,954;\tan {156^o}26’39” =  – 0,436;\cot {56^o}36’42” = 0,659end{array})

b)

i) (alpha  = {59^o}32’30,8”.)

ii) (alpha  = {124^o}32’28,65”.)

iii) (alpha  = {18^o}28’9,55”.)



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ