Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST – Sách Toán


adsense

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST
==============

Bài 1 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Đổi số đo của các góc sau đây sang radian

a) \(38^\circ \)

b) \( – 115^\circ \)

c) \({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }\)

Sử dụng công thức \({\alpha ^ \circ } = \frac{{\pi \alpha }}{{180}}\,\)rad

Lời giải chi tiết

a)

\(38^\circ = \frac{{\pi .38}}{{180}} = \frac{{19\pi }}{{90}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)

b)

\( – 115^\circ = \frac{{\pi .\left( { – 115} \right)}}{{180}} = \frac{{ – 23\pi }}{{36}}\,\,\left( {rad} \right)\)

c)

\({\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^\circ }= \frac{{\pi .\frac{3}{\pi }}}{{180}} = \frac{1}{{60}}\,\,\,\left( {rad} \right)\)

Bài 2 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo>

Đề bài

Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:

a) \(\frac{\pi }{{12}}\)

b) -5

c) \(\frac{{13\pi }}{9}\)

Sử dụng công thức \(\alpha \,\,rad = {\left( {\frac{{180\alpha }}{\pi }} \right)^0}\)

Lời giải chi tiết

a) \(\frac{\pi }{{12}} = \frac{{180.\frac{\pi }{{12}}}}{\pi } = 15^\circ \)

b) \(-5 = \frac{{-180.5}}{\pi } = {\left( {\frac{{-900}}{\pi }} \right)^\circ }\)

c) \(\frac{{13\pi }}{9} = \frac{{180.\frac{{13\pi }}{9}}}{\pi } = 260^\circ \)

Bài 3 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo>

Đề bài

Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:

a) \(\frac{{ – 17\pi }}{3}\)

b) \(\frac{{13\pi }}{4}\)

c) \( – 765^\circ \)

Biểu diễn dựa trên các góc đặc biệt

Lời giải chi tiết

a) \(\frac{{ – 17\pi }}{3} = – 5\pi – \frac{{2\pi }}{3}\)

\( \Rightarrow \left( {OC,OD} \right) = \frac{{ – 17\pi }}{3}\)

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

b) \(\frac{{13\pi }}{4} = 3\pi + \frac{\pi }{4}\)

\( \Rightarrow \left( {OC,OB’} \right) = \frac{{13\pi }}{4}\)

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

c) \( – 765^\circ = 2.\left( { – 360^\circ } \right) – 45^\circ \)

\( \Rightarrow \left( {OC;OE} \right) = – 765^\circ \)

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

Bài 4 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Góc lượng giác \(\frac{{31\pi }}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?

\(\frac{{3\pi }}{7};\,\,\frac{{10\pi }}{7};\,\,\frac{{ – 25\pi }}{7}\)

Biểu diễn các góc lượng giác qua công thức tổng quát

Lời giải chi tiết

\(\begin{array}{l}\frac{{31\pi }}{7} = \frac{{3\pi }}{7} + 2.2\pi \\\frac{{ – 25\pi }}{7} = – \frac{{4\pi }}{7} – 3\pi \\\frac{{10\pi }}{7} = \frac{{3\pi }}{7} + \pi \end{array}\)

adsense

=> \(\frac{{31\pi }}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc: \(\frac{{3\pi }}{7}\)

Bài 5 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Viết công thức số đo tổng quát của các góc lượng giác (OA; OM) và \(\left( {OA;ON} \right)\) trong Hình 14:

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

Sử dụng công thức số đo tổng quát của góc lượng giác.

Lời giải chi tiết

Ta có

\[\left( {OA;{\rm{ }}OM} \right) = {120^ \circ } + k{.360^ \circ }\,\,(k \in Z)\]

\(\left( {OA;ON} \right) = – {75^ \circ } + k{.360^ \circ }\,\,(k \in Z)\)

Bài 6 trang 12 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Trong Hình 15, mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau. Viết công thức số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox; ON).

Sử dụng công thức số đo tổng quát của góc lượng giác.

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

Lời giải chi tiết

Vì mâm bánh xe ô tô được chia thành năm phần bằng nhau nên một phần có số đo là \(\frac{{{{360}^ \circ }}}{5} = {72^ \circ }\)

Ta có

\[\begin{array}{l}\left( {ON;{\rm{ }}OM} \right) = \left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right) + \left( {Ox;{\rm{ }}OM} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,{2.72^ \circ }\,\,\,\,\,\,\, = \,\left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right)\, + \,\,\,\,\,\,\,{45^ \circ }\\ \Rightarrow \left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right) = {99^ \circ }\end{array}\]

Công thức số đo tổng quát của góc lượng giác \[\left( {ON;{\rm{ }}Ox} \right) = {99^ \circ } + k{.360^ \circ }\,\,(k \in Z)\]

Bài 7 trang 13 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng:

a) \(\frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)

b) \(k\frac{\pi }{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Vẽ hình sử dụng đường tròn lượng giác.

Lời giải chi tiết

a) Thay k = 0,1,2,…Ta được các điểm M1,M2 là điểm biểu diễn của góc \(\frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

b) Thay k = 0,1,2,3,…Ta được các điểm M, N, M’, N’ là điểm biểu diễn của góc \(k\frac{\pi }{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

Bài 8 trang 13 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Vị trí các điểm B, C, D trên cánh quạt động cơ máy bay trong Hình 16 có thể được biểu diễn cho các góc lượng giác nào sau đây?

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

\(\frac{\pi }{2} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right);\frac{{ – \pi }}{6} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right);\frac{\pi }{2} + k\frac{\pi }{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Lời giải chi tiết

Điểm B biểu diễn cho góc lượng giác \(\frac{\pi }{2} + k\frac{{2\pi }}{3}\)

Điểm C biểu diễn cho góc lượng giác \(\frac{\pi }{2} + k\frac{\pi }{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Điểm D biểu diễn cho góc lượng giác \(\frac{{ – \pi }}{6} + k\frac{{2\pi }}{3}\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

Bài 9 trang 13 SGK Toán 11 tập 1 – Chân trời sáng tạo

Đề bài

Hải lí là một đơn vị chiều dài hàng hải, được tính bằng độ dài một cung chắn một góc \(\alpha = {\left( {\frac{1}{{60}}} \right)^\circ }\) của đường kinh tuyến (Hình 17). Đổi số đo \(\alpha \) sang radian và cho biết 1 hải lí bằng khoảng bao nhiêu kilomet, biết bán kính trung bình của Trái Đất là 6371km. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Giải SGK Bài 1: Góc lượng giác – CTST

Sử dụng công thức đổi độ sang rad : \({\alpha ^ \circ } = \frac{{\pi \alpha }}{{180}}\,\)rad

Và công thức tính chiều dài cung tròn \(l = \frac{{\pi R{n^ \circ }}}{{{{180}^ \circ }}}\) với R là bán kính và \({n^ \circ }\)là số đo góc của cung tròn

Lời giải chi tiết

Ta có \(\alpha = {\left( {\frac{1}{{60}}} \right)^\circ }\) suy ra \(\alpha = \frac{{\left( {\pi \frac{1}{{60}}} \right)}}{{180}} = \frac{\pi }{{10800}}\)

Một hải lí có độ dài bằng

\(l = \frac{{\pi R{n^ \circ }}}{{{{180}^ \circ }}} = \frac{{\pi .6371.{{\left( {\frac{1}{{60}}} \right)}^\circ }}}{{{{180}^ \circ }}} \approx 1,85\)(km)



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ