Lý thuyết phương pháp giải bài tập về đinh luật ôm khoa học tự nhiên, công nghệ và khoa học xã hội ĐGNL HN


I. Công thức định luật Ôm

– Định luật Ôm cho đoạn mạch:

(I = dfrac{U}{R}) hay (U = I.R)

– Định luật Ôm cho toàn mạch:

(I = frac{E}{{{R_N} + r}})

– Độ giảm thế trên đoạn mạch: ({U_N} = I.{R_N} = E – I.r)

– Suất điện động của nguồn: (E = Ileft( {{R_N} + r} right))

Trong đó:

+ E, r là suất điện động và điện trở trong của nguồn

+ I là cường độ dòng điện (A)

+ ({R_N}) là điện trở tương đương của mạch ngoài

II. Ghép nguồn điện thành bộ mắc nối tiếp

– Suất điện động bộ nguồn: ({E_b} = {E_1} + {E_2} + {E_3} + … + {E_n})

– Điện trở trong của bộ nguồn: ({r_b} = {r_1} + {r_2} + {r_3} + … + {r_n})

– Nếu có n nguồn giống nhau: (left{ begin{array}{l}{E_b} = n.E\{r_b} = n.rend{array} right.)

III. Ghép nguồn điện thành bộ mắc song song (các nguồn giống nhau)

– Suất điện động bộ nguồn: ({E_b} = E)

– Điện trở trong bộ nguồn: ({r_b} = dfrac{r}{n})

IV. Ghép nguồn điện thành bộ mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau)

– Suất điện động bộ nguồn: ({E_b} = mE)

– Điện trở trong bộ nguồn: ({r_b} = dfrac{{m{rm{r}}}}{n})

– Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m

– Cường độ dòng điện trong mạch: (I = dfrac{{NE}}{{m{rm{r + nR}}}})





Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ