Phương hướng tiến công trong Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam có điểm giống nhau là đều


Câu hỏi:

Phương hướng tiến công trong Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam có điểm giống nhau là đều

A. đánh vào sào huyệt cuối cùng của kẻ thù

          B. tìm cách phân tán lực lượng của kẻ thù

C. đánh vào vị trí quan trọng mà kẻ thù sơ hở

Đáp án chính xác

D. thực hiện chủ trương đánh nhanh thắng nhanh

Trả lời:

Đáp án CPhương hướng tiến công trong Đông – Xuân 1953 -1954 và chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam có điểm giống nhau là đều: đánh vào vị trí quan trọng mà kẻ thù sơ hở:+ Trong cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã xác định phương hướng tiến công là: tập trung lực lượng lớn bộ đội chủ lực mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về mặt chiến lược mà địch tương đối yếu.+ Trong chiến dịch Tây Nguyên, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định rõ chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công mở đầu, trọng điểm là Nam Tây Nguyên với mục tiêu chính là thị xã Buôn Ma Thuột. Bởi Tây Nguyên là chiến trường trải rộng, có vị trí hết sức quan trọng, nếu giải phóng được địa bàn này sẽ tạo bàn đạp tiến vào Đông Nam Bộ (nơi có Sài Gòn – thủ phủ của chính quyền Sài Gòn), hoặc dễ dàng tiến xuống giải phóng các tỉnh đồng bằng Khu 5 thực hiện chia cắt chiến lược địch, tạo sự rung chuyển chấn động mạnh. Ở Nam Tây Nguyên, địa hình xung quanh Buôn Ma Thuột tương đối bằng phẳng, nhiều đường lâm nghiệp, tiếp cận với tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn, nên rất thuận lợi cho việc cơ động tập trung binh lực, vật lực để tổ chức tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trong khi đó, phán đoán sai hướng tiến công chủ yếu của Quân giải phóng là miền Đông Nam bộ, do vậy, chính quyền Sài Gòn tập trung phòng thủ Quân khu 1 và Quân khu 3. Lực lượng địch ở Tây Nguyên tương đối mỏng, lại mất cân đối (tập trung nhiều ở phía Bắc, ít ở phía Nam), bố phòng sơ hở

====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  1. Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc

    Câu hỏi:

    Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc

    A. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế

    Đáp án chính xác

    B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần

    C. lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao

    D. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số
     

    Trả lời:

    Đáp án A♦ Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.- Pháp và Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam dựa trên cơ sở có sức mạnh quân sự và kinh tế; có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh.- Việt Nam đã dựa trên sức mạnh của nhiều nhân tố để thắng sức mạnh quân sự và kinh tế đó của kẻ thù xâm lược. Một số nhân tố có thể kể tới, như:+ Sức mạnh của toàn dân đoàn kết chống kẻ thù, đặt dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.+ Sức mạnh, tiềm lực và sự chi viện về sức người, sức của của hậu phương cho tiền tuyến.+ Sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế, sự giúp đỡ tận tình của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương; sự ủng hộ của các lực lượng yêu chuộng dân chủ, hòa bình trên thế giới.+ … 

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  2. Để đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ trong những năm 1961 – 1965, Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo quân dân miền Nam đánh địch bằng cả ba mũi giáp công là

    Câu hỏi:

    Để đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ trong những năm 1961 – 1965, Đảng Lao động Việt Nam đã chỉ đạo quân dân miền Nam đánh địch bằng cả ba mũi giáp công là

    A. chính trị, quân sự, binh vận

    Đáp án chính xác

    B. chính trị, quân sự, ngoại giao

    C. binh vận, chính trị, ngoại giao

    D. quân sự, ngoại giao, binh vận

    Trả lời:

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  3. Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?

    Câu hỏi:

    Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?

    Nội dung nào dưới đây là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?

    B. Thành lập Hội Phục Việt để tập hợp lực lượng đấu tranh

    C. Chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất cảng lúa gạo của Pháp

    Đáp án chính xác

    D. Ám sát toàn quyền Pháp (Méclanh) ở Quảng Châu, Trung Quốc

    Trả lời:

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  4. Trong những năm 1952 – 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào?

    Câu hỏi:

    Trong những năm 1952 – 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào?

    A. Phát triển xen lẫn suy thoái

    B. Có bước phát triển nhanh

    Đáp án chính xác

    C. Bước đầu gặp suy thoái

    D. Cơ bản được phục hồi

    Trả lời:

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  5. Nội dung nào không phải là biện pháp có tính chất lâu dài để giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

    Câu hỏi:

    Nội dung nào không phải là biện pháp có tính chất lâu dài để giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

    A. Kêu gọi nhân dân không dùng gạo, ngô… để nấu rượu

    Đáp án chính xác

    B. Chia lại ruộng đất công với nguyên tắc dân chủ, công bằng

    C. Chính phủ tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian

    D. Tổ chức phong trào thi đua “tăng gia sản xuất”

    Trả lời:

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ