Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình


Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

§ Bài toán 1: Giải phương trình $hleft( x right)=gleft( x right)$

Biến đổi và vận dụng kết quả: Nếu hàm số $fleft( t right)$ luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên D thì phương trình $fleft( t right)=0$ có tối đa một nghiệm và với mọi $u,vin D$ thì $fleft( u right)=fleft( v right)Leftrightarrow u=v$.

§ Bài toán 2: Giải bất phương trình $hleft( x right)<gleft( x right)$

Biến đổi bất phương trình về dạng x$fleft( u right)<fleft( v right)$ và sử dụng kết quả:

Hàm số $fleft( t right)$ đồng biến trên D thì $u,vin D$  ta có $fleft( u right)<fleft( v right)Leftrightarrow u<v$.

Hàm số $fleft( t right)$ nghịch biến trên D thì $u,vin D$  ta có $fleft( u right)v$.

Bài tập 1: Giải các phương trình sau:

a) $sqrt{2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+6x+11}-sqrt{5-x}=2sqrt{3}$.

b) $left( 2{{x}^{2}}+1+2sqrt{3-x} right)x-7sqrt{3-x}=0$. .

Lời giải chi tiết

.a) Điều kiện $left{ begin{array}  {} 2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+6x+11ge 0 \  {} xle 5 \ end{array} right.left( D right)$.

Xét hàm số $fleft( x right)=sqrt{2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+6x+11}-sqrt{5-x};text{ }xin left( D right)$.

Ta có: ${f}’left( x right)=frac{3{{x}^{2}}-3x+3}{sqrt{2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+6x+11}}+frac{1}{2sqrt{5-x}}>0,text{ }forall xin left( D right)$ nên hàm số đồng biến trên D.

Phương trình đã cho trở thành $fleft( x right)=2sqrt{3}=fleft( 2 right)Rightarrow x=2$. Thử lại thu được nghiệm duy nhất $x=2$.

b) Điều kiện $xle 3$. Phương trình đã cho tương đương với

$2{{x}^{3}}+x=left( 7-2x right)sqrt{3-x}Leftrightarrow 2{{x}^{3}}+x=2left( 3-x right)sqrt{3-x}+sqrt{3-x}text{     }left( 1 right)$

Xét hàm số $fleft( t right)=2{{t}^{3}}+t;text{ }tin mathbb{R}Rightarrow {f}’left( t right)=6{{t}^{2}}+1>0,text{ }forall tin mathbb{R}$, vậy hàm số liên tục và đồng biến.

Khi đó $left( 1 right)Leftrightarrow fleft( x right)=fleft( sqrt{3-x} right)Leftrightarrow x=sqrt{3-x}Leftrightarrow left[ begin{array}  {} 0le xle 3 \  {} {{x}^{2}}+x-3=0 \ end{array} right.Leftrightarrow x=frac{sqrt{13}-1}{2}$.

Kết luận phương trình để bài có nghiệm duy nhất $x=frac{sqrt{13}-1}{2}$.

Bài tập 2: Giải các phương trình sau

a) $sqrt{frac{6}{3-x}}+sqrt{frac{8}{2-x}}=6$.

b) $sqrt{5{{x}^{3}}-1}+sqrt[3]{2x-1}+x=4$.

Lời giải chi tiết

a) Điều kiện $x0,text{ }forall xin left( -infty ;2 right)$.

Suy ra hàm số $fleft( x right)$ liên tục và đồng biến trên miền $left( -infty ;2 right)$.

Mặt khác $fleft( frac{3}{2} right)=0$ nên phương trình $fleft( x right)=0$ có duy nhất nghiệm $x=frac{3}{2}$. Kết luận $S=left{ frac{3}{2} right}$.

b) Điều kiện $5{{x}^{3}}ge 1$.

Xét hàm số $fleft( x right)=sqrt{5{{x}^{3}}-1}+sqrt[3]{2x-1}+x;text{ }xin left[ sqrt[3]{frac{1}{5}};+infty  right)$.

Ta có ${f}’left( x right)=frac{15{{x}^{2}}}{2sqrt{5{{x}^{3}}-1}}+frac{2}{3sqrt[3]{{{left( 2x-1 right)}^{2}}}}>0,text{ }forall xin left[ sqrt[3]{frac{1}{5}};+infty  right)$ nên hàm số đồng biến trên $left[ sqrt[3]{frac{1}{5}};+infty  right)$.

Bài toán trở thành $fleft( x right)=fleft( 1 right)Leftrightarrow x=1$. Kết luận tập nghiệm $S=left{ 1 right}$.

Bài tập 3: Giải phương trình

a) ${{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+12x-7=sqrt[3]{-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11}$.

b) ${{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+4x+2=left( 3x+2 right)sqrt{3x+1}$.

Lời giải chi tiết

a) Điều kiện $xin mathbb{R}$.

Phương trình đã cho tương đương với

$Leftrightarrow {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-1+2left( x+1 right)=-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11+2sqrt[3]{-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11}$

$Leftrightarrow {{left( x-1 right)}^{3}}+2left( x-1 right)=-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11+2sqrt[3]{-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11}text{     }left( * right)$

Xét hàm số $fleft( t right)={{t}^{3}}+2t$ ta có ${f}’left( t right)=3{{t}^{2}}+2>0,text{ }forall tin mathbb{R}$.

Do vậy hàm số $fleft( t right)$ liên tục và đồng biến trên $mathbb{R}$. Khi đó

$left( * right)Leftrightarrow fleft( x-1 right)=fleft( sqrt[3]{-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11} right)Leftrightarrow x-1=sqrt[3]{-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11}$

$Leftrightarrow {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-1=-{{x}^{3}}+9{{x}^{2}}-19x+11Leftrightarrow {{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+11x-6=0Leftrightarrow left( x-1 right)left( x-2 right)left( x-3 right)=0$

$Rightarrow xin left{ 1;2;3 right}$.

Kết luận tập hợp nghiệm $S=left{ 1;2;3 right}$.

b) Điều kiện $xge -frac{1}{3}$. Phương trình đã cho tương đương với

${{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+3x+1+x+1=left( 3x+1+1 right)sqrt{3x+1}Leftrightarrow {{left( x+1 right)}^{3}}+x+1=left( 3x+1 right)sqrt{3x+1}+sqrt{3x+1}$

Xét hàm số $fleft( t right)={{t}^{3}}+t,text{ }tin mathbb{R}Rightarrow {f}’left( t right)=3{{t}^{2}}+1>0,text{ }forall tin mathbb{R}$, hàm số liên tục và đồng biến trên $mathbb{R}$.

Thu được $fleft( x+1 right)=fleft( sqrt{3x+1} right)Leftrightarrow x+1=sqrt{3x+1}Leftrightarrow left{ begin{array}  {} xge -1 \  {} {{x}^{2}}+2x+1=3x+1 \ end{array} right.Leftrightarrow xin left{ 0;1 right}$

Đối chiếu điều kiện, kết luận phương trình đã cho có hai nghiệm $x=0;text{ }x=1$.

Bài tập 4: Giải phương trình $frac{{{x}^{2}}+3x-4}{sqrt{2x+1}+2}=left( 2x+2 right)left( sqrt{x+3}-2 right)$ trên tập số thực.

Lời giải chi tiết

Điều kiện $left{ begin{array}  {} 2x+1ge 0 \  {} x+3ge 0 \ end{array} right.Leftrightarrow xge -frac{1}{2}$, ta có phương trình đã cho

$Leftrightarrow frac{left( x-1 right)left( x+4 right)}{sqrt{2x+1}+2}=frac{left( x-1 right)left( 2x+2 right)}{sqrt{x+3}+2}Leftrightarrow left[ begin{array}  {} x=1 \  {} frac{left( x+4 right)}{sqrt{2x+1}+2}=frac{left( 2x+2 right)}{sqrt{x+3}+2}text{     }left( * right) \ end{array} right.$

Giải phương trình (*), chúng ta có

$left( * right)Leftrightarrow frac{x+3+1}{sqrt{2x+1}+2}=frac{2x+1+1}{sqrt{x+3}+2}Leftrightarrow left( x+3+1 right)left( sqrt{x+3}+2 right)=left( 2x+1+1 right)left( sqrt{2x+1}+2 right)$

$Leftrightarrow {{left( sqrt{x+3} right)}^{3}}+2{{left( sqrt{x+3} right)}^{2}}+sqrt{x+3}={{left( sqrt{2x+1} right)}^{3}}+2{{left( sqrt{2x+1} right)}^{2}}+sqrt{2x+1}$

Xét hàm số $fleft( t right)={{t}^{3}}+2{{t}^{2}}+t$, với điều kiện $tge 0$ vì $left{ begin{array}  {} sqrt{x+3}ge 0 \  {} sqrt{2x+1}ge 0 \ end{array} right.$, có

${f}’left( t right)=3{{t}^{2}}+4t+1>0,text{ }forall tge 0$ do đó $fleft( t right)$ là hàm số đồng biến và liên tục trên $left[ 0;+infty  right)$ nên suy ra

$fleft( sqrt{x+3} right)=fleft( sqrt{2x+1} right)Leftrightarrow sqrt{x+3}=sqrt{2x+1}Leftrightarrow x=2$.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm $x=1;text{ }x=2$.

Bài tập 5: Giải phương trình $frac{{{x}^{2}}+6x+8}{{{x}^{2}}-2x+2}=xleft( sqrt{x+3}-1 right)text{ }left( xin mathbb{R} right)$

Lời giải chi tiết

Điều kiện $xge -3$. Phương trình đã cho tương đương với

$frac{left( x+2 right)left( x+4 right)}{{{x}^{2}}-2x+2}=frac{xleft( x+2 right)}{sqrt{x+3}+1}Leftrightarrow left[ begin{array}  {} x=-2 \  {} frac{left( x+4 right)}{{{left( x-1 right)}^{2}}+1}=frac{x}{sqrt{x+3}+1}text{     }left( 1 right) \ end{array} right.$

Đặt $sqrt{x+3}=u;text{ }x-1=v$ ta thu được $left( 1 right)Leftrightarrow frac{{{u}^{2}}+1}{{{v}^{2}}+1}=frac{v+1}{u+1}Leftrightarrow {{u}^{3}}+{{u}^{2}}+u={{v}^{3}}+{{v}^{2}}+v$.

Xét hàm số $fleft( t right)={{t}^{3}}+{{t}^{2}}+t;text{ }tin mathbb{R}Rightarrow {f}’left( t right)=3{{t}^{2}}+2t+1>0,text{ }forall tin mathbb{R}$.

Hàm số liên tục và đồng biến trên tập số thực nên

$fleft( u right)=fleft( v right)Leftrightarrow u=vLeftrightarrow sqrt{x+3}=x-1Leftrightarrow left{ begin{array}  {} xge 1 \  {} x+3={{x}^{2}}-2x+1 \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}  {} xge 1 \  {} {{x}^{2}}-3x-2=0 \ end{array} right.Leftrightarrow x=frac{3+sqrt{17}}{2}$.

Kết luận bài toán có nghiệm duy nhất $x=frac{3+sqrt{17}}{2}$.

Bài tập 6: Giải hệ phương trình $left{ begin{array}  {} left( 4{{x}^{2}}+1 right)x+left( y-3 right)sqrt{5-2y}=0 \  {} 4{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2sqrt{3-4x}=7 \ end{array} right.left( x,yin mathbb{R} right)$

Lời giải chi tiết

Điều kiện $xle frac{3}{4},yle frac{5}{2}$.

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương $left( 4{{x}^{2}}+1 right)2x=left( 5-2y+1 right)sqrt{5-2y}text{     }left( 1 right)$

Khi đó phương trình (1) có dạng: $fleft( 2x right)=fleft( sqrt{5-2y} right)$ với $fleft( t right)=left( {{t}^{2}}+1 right)t={{t}^{3}}+tleft( tin mathbb{R} right)$

Ta có: ${f}’left( t right)=3{{t}^{2}}+1>0text{ }left( forall tin mathbb{R} right)Rightarrow fleft( t right)$ đồng biến trên $mathbb{R}$.

Do đó $left( 1 right)Leftrightarrow 2x=sqrt{5-2y}Leftrightarrow left{ begin{array}  {} xge 0 \  {} y=frac{5-4{{x}^{2}}}{2} \ end{array} right.$

Thế vào phương trình (2) ta được: $4{{x}^{2}}+{{left( frac{5}{2}-2{{x}^{2}} right)}^{2}}+2sqrt{3-4x}-7=0text{     }left( 3 right)$

Do $x=0;text{ }x=frac{3}{4}$ không phải là nghiệm của phương trình

Xét hàm số $gleft( x right)=4{{x}^{2}}+{{left( frac{5}{2}-2{{x}^{2}} right)}^{2}}+2sqrt{3-4x}-7$ trên khoảng $left( 0;frac{3}{4} right)$.

Ta có: ${g}’left( x right)=8x-8xleft( 5-2{{x}^{2}} right)-frac{4}{sqrt{3-4x}}=4xleft( 4{{x}^{2}}-3 right)-frac{4}{sqrt{3-4x}}<0Rightarrow gleft( x right)$ nghịch biến.

Mặt khác $gleft( frac{1}{2} right)=0Rightarrow left( 3 right)$ có nghiệm duy nhất $x=frac{1}{2}Rightarrow y=2$.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là $left( frac{1}{2};2 right)$

Bài tập 7: Giải hệ phương trình sau: $left{ begin{array}  {} 20sqrt{6-x}-17sqrt{5-y}-3xsqrt{6-x}+3ysqrt{5-y}=0 \  {} 2sqrt{2x+y+5}+3sqrt{3x+2y+11}={{x}^{2}}+6x+13 \ end{array} right.$

Lời giải chi tiết

Điều kiện: $xle 6;text{ }yle 5;text{ }2x+y+5ge 0;text{ }3x+2y+11ge 0$.

Khi đó: $PTleft( 1 right)Leftrightarrow left( 20-3x right)sqrt{6-x}=left( 17-3y right)sqrt{5-y}$

$Leftrightarrow left( sqrt{6-x} right)left[ 3left( 6-x right)+2 right]=sqrt{5-y}left[ 3left( 5-y right)+2 right]$

Xét hàm $fleft( t right)=tleft( 3{{t}^{2}}+2 right)left( tin mathbb{R} right)Rightarrow sqrt{6-x}=sqrt{5-y}Leftrightarrow y=x-1$

Thế vào PT(2) ta có: $2sqrt{3x+4}+3sqrt{5x+9}={{x}^{2}}+6x+13$.

$Leftrightarrow left( {{x}^{2}}+x right)left( frac{2}{2sqrt{3x+4}+2x+4}+frac{3}{3sqrt{5x+9}+3x+9}+1 right)=0$.

Do $xin left[ -frac{4}{3};6 right]Rightarrow x=0;x=-1$.

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm $left( 0;-1 right);left( -1;-2 right)$.

Bài tập 8: Giải hệ phương trình sau: $left{ begin{array}  {} {{x}^{2}}+frac{x}{x+1}=left( y+2 right)sqrt{left( x+1 right)left( y+1 right)} \  {} left( {{x}^{2}}-2x-2 right)sqrt{y+1}=4left( x+1 right) \ end{array} right.$

Lời giải chi tiết

Điều kiện: $left{ begin{array}  {} yge -1 \  {} x>-1 \ end{array} right.$. Ta có: $PTleft( 1 right)Leftrightarrow frac{{{x}^{2}}}{sqrt{x+1}}+frac{x}{left( x+1 right)sqrt{x+1}}=left( y+2 right)sqrt{y+1}$

$Leftrightarrow frac{{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+x}{left( x+1 right)sqrt{x+1}}=left( y+2 right)sqrt{y+1}Leftrightarrow {{left( frac{x}{sqrt{x+1}} right)}^{3}}+frac{x}{sqrt{x+1}}={{left( sqrt{y+1} right)}^{3}}+sqrt{y+1}$

Xét hàm số: $fleft( t right)={{t}^{3}}+tleft( tin mathbb{R} right)$ đồng biến trên $mathbb{R}$.

Ta có: $fleft( frac{x}{sqrt{x+1}} right)=fleft( sqrt{y+1} right)Leftrightarrow x=sqrt{left( x+1 right)left( y+1 right)}$ thế vào PT(2) ta có:

$frac{xleft( {{x}^{2}}-2x-2 right)}{sqrt{x+1}}=4left( x+1 right)Leftrightarrow {{x}^{3}}-2xleft( x+1 right)-4left( x+1 right)sqrt{x+1}=0$

Đặt $z=sqrt{x+1}$ ta có: ${{x}^{3}}+2x{{z}^{2}}-4{{z}^{3}}=0Leftrightarrow x=2z$

$Leftrightarrow x=2sqrt{x+1}Leftrightarrow left{ begin{array}  {} xge 0 \  {} {{x}^{2}}=4x+4 \ end{array} right.Leftrightarrow x=2pm 2sqrt{2}Rightarrow y=3$.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất $left( x;y right)=left( 2pm 2sqrt{2};3 right)$.

Bài tập 9: Giải hệ phương trình sau: $left{ begin{array}  {} 2{{x}^{2}}+2x+1+sqrt{x+2}=2{{y}^{2}}+3y+sqrt{2y+1} \  {} {{x}^{2}}+2{{y}^{2}}-2x+y=2 \ end{array} right.$

Lời giải chi tiết

Điều kiện: $xge -2;yge -frac{1}{2}$. Khi đó ta có: $left( 1 right)-left( 2 right)$ ta có: ${{x}^{2}}+4x+3+sqrt{x+2}=4{{y}^{2}}+4y+sqrt{2y+1}$

$Leftrightarrow {{left( x+2 right)}^{2}}+sqrt{x+2}={{left( 2y+1 right)}^{2}}+sqrt{2y+1}$. Xét hàm số $fleft( t right)={{t}^{2}}+sqrt{t}$ đồng biến trên $left( 0;+infty  right)$.

Khi đó ta có: $fleft( x+2 right)=fleft( sqrt{2y+1} right)Leftrightarrow x+1=2y$ thế vào PT(2) ta có:

${{left( 2y-1 right)}^{2}}+2{{y}^{2}}-2left( 2y-1 right)+y=2Leftrightarrow 6{{y}^{2}}-7y+1=0Leftrightarrow left[ begin{array}  {} y=1;text{ }x=1 \  {} y=frac{1}{6};text{ }x=-frac{2}{3} \ end{array} right.$.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: $left( 1;1 right);left( -frac{2}{3};frac{1}{6} right)$.

Bài tập 10: [Đề thi tham khảo của Bộ GD{}ĐT năm 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m để phương trình $sqrt[3]{m+3sqrt[3]{m+3sin x}}=sin x$ có nghiệm thực?

A. 5. B. 7. C. 3. D. 2.

Lời giải chi tiết

Đặt $sqrt[3]{m+3sin x}=a;text{ }sin x=b$ ta có: $left{ begin{array}  {} sqrt[3]{m+3a}=b \  {} sqrt[3]{m+3b}=a \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}  {} m+3a={{b}^{3}} \  {} m+3b={{a}^{3}} \ end{array} right.$

$Rightarrow 3left( a-b right)={{b}^{3}}-{{a}^{3}}=left( b-a right)left( {{b}^{2}}+ba+{{a}^{2}} right)Leftrightarrow left( b-a right)left( {{b}^{2}}+ba+{{a}^{2}}+3 right)=0$

Do ${{b}^{2}}+ab+{{a}^{2}}+3>0Rightarrow a=bRightarrow m+3sin x={{sin }^{3}}xLeftrightarrow m={{sin }^{3}}x-3sin x={{b}^{3}}-3b=fleft( b right)$.

Xét $fleft( b right)={{b}^{3}}-3bleft( bin left[ -1;1 right] right)$ ta có: ${f}’left( b right)=3{{b}^{2}}-3le 0left( forall bin left[ -1;1 right] right)$.

Do đó hàm số $fleft( b right)$ nghịch biến trên $left[ -1;1 right]$.

Vậy $fleft( b right)in left[ fleft( 1 right);fleft( -1 right) right]=left[ -2;2 right]$. Do đó PT đã cho có nghiệm $Leftrightarrow min left[ -2;2 right]$ .

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn A.

Bài tập 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m để phương trình $sqrt[{}]{m+2sqrt[{}]{m+2sin x}}=sin x$ có nghiệm thực?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải chi tiết

Điều kiện: $sin xge 0$

Đặt $left{ begin{array}  {} u=sin x \  {} v=2sqrt{m+2sin x} \ end{array} right.text{ }left( u,vge 0 right)Rightarrow left{ begin{array}  {} sqrt{m+2v}=u \  {} sqrt{m+2u}=v \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}  {} m+2v={{u}^{2}} \  {} m+2u={{v}^{2}} \ end{array} right.Rightarrow 2left( v-u right)={{u}^{2}}-{{v}^{2}}$

$Leftrightarrow 2left( v-u right)=left( u-v right)left( u+v right)Leftrightarrow left( u-v right)left( u+v+2 right)=0text{  }left( * right)$

Do $u,text{ }vge 0$ nên $left( * right)Leftrightarrow u=vRightarrow m={{u}^{2}}-2u$ với $u=sin xtext{ }left( uin left[ 0;1 right] right)$.

Xét $fleft( u right)={{u}^{2}}-2utext{ }left( uin left[ 0;1 right] right)$ ta có ${f}’left( u right)=2u-2le 0$.

Suy ra hàm số $fleft( u right)$ nghịch biến trên đoạn $left[ 0;1 right]$.

Mặt khác $fleft( 0 right)=0;fleft( 1 right)=-1Rightarrow $ Phương trình có nghiệm khi $min left[ -1;0 right]$.

Kết hợp $min mathbb{Z}Rightarrow left[ begin{array}  {} m=0 \  {} m=-1 \ end{array} right.$. Chọn C.

Bài tập 12: Cho phương trình $xsqrt{x}+sqrt{x+12}=mleft( sqrt{5-x}+sqrt{4-x} right)left( 1 right)$ (m là tham số thực). Gọi $A=left{ min mathbb{Z}left| left( 1 right)text{ co }!!grave{mathrm{u}}!!text{  nghie }!!ddot{mathrm{a}}!!text{ m} right. right}$. Số phần tử của tập hợp A là?

A. 12. B. 4. C. 21. D. 0.

Lời giải chi tiết

Điều kiện $0le xle 4$. Khi đó $PTLeftrightarrow m=frac{xsqrt{x}+sqrt{x+12}}{sqrt{5-x}+sqrt{4-x}}$

Xét hàm số $fleft( x right)=gleft( x right).hleft( x right)$ trong đó $gleft( x right)=xsqrt{x}+sqrt{x+12};hleft( x right)=frac{1}{sqrt{5-x}+sqrt{4-x}}$

Ta có: $gleft( x right)>0;hleft( x right)>0left( forall xin left[ 0;4 right] right)$

Mặt khác ${g}’left( x right)=frac{3}{2}sqrt{x}+frac{1}{2sqrt{x+12}}>0;{h}’left( x right)=frac{frac{1}{2sqrt{5-x}}+frac{1}{2sqrt{4-x}}}{{{left( sqrt{5-x}+sqrt{4-x} right)}^{2}}}>0$

Do đó 2 hàm số $gleft( x right)$ và $hleft( x right)$ luôn dương và đồng biến do đó hàm số $fleft( x right)=gleft( x right).hleft( x right)$ cũng luôn dương và đồng biến trên $left[ 0;4 right]$, $fleft( 0 right)=frac{2sqrt{3}}{2+sqrt{5}};fleft( 4 right)=12Rightarrow left( 1 right)$ có nghiệm khi và chỉ khi $min left[ frac{2sqrt{3}}{2+sqrt{5}};12 right]$. Do đó $A=left{ min mathbb{Z}left| left( 1 right)text{ co }!!grave{mathrm{u}}!!text{  nghie }!!ddot{mathrm{a}}!!text{ m} right. right}$ có 12 phần tử. Chọn A.





Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ