Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 9


1.1. Phép thử nghiệm. Sự kiện

a) Phép thử nghiệm

a) Mỗi đồng xu Có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Đồng xu

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Lần tung thứ

Kết quả

1

S

2

S

3

N

4

S

5

N

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

– Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn dùng trung đông xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp CÓ 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4

Kết quả bốc thăm

Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rối trả lại hộp. Kết quả các lẫn bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Lần bốc thử

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số thăm

3

4

2

3

4

1

1

2

4

1

3

2

Em hãy cho biết

– Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

– Có bao nhiều kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

Trong các trò chơi (thí nghiệm) tung đồng xu, bốc thăm, ge0 xúc xắc, quay xổ sổ, …, mỗi lần tung đồng xu hay bốc thăm như trên được gọi là một phép thử nghiệm.

Khi thực hiện phép thử nghiệm (trò chơi, thí nghiệm), ta rất khó để dự đoán chính xác kết quả của mỗi phép thử nghiệm đó. Tuy nhiên ta có thể liệt kế được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm đó.

b) Sự kiện

Trong phép thử ở câu b, các sự kiện sau có thể xảy ra hay không?

– Bốc được lá thăm ghi số nhỏ hơn 5.

– Bốc được lá thăm ghi số lẻ.

– Bốc được là thăm ghi số chia hết cho 5.

Khi thực hiện phép thử nghiệm, có những sự kiện chắc chắn xảy ra, có những sự kiện không thể xảy ra và cũng cố những sự kiện có thể xảy ra,

Chẳng hạn như khi ta gia một con xúc xắc sáu mặt và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt phía trên thì:

– Sự kiện sổ chấm nhỏ hơn 7 chắc chắn xảy ra.

– Sự kiện số chấm lớn hơn 7 không thể xảy ra,

– Sự kiện số chấm là số chẵn có thể xảy ra.

1.2. Xác suất thực nghiệm

a) Khả năng xảy ra của một sự kiện

Trong hộp có 5 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Không nhìn vào hộp, chọn ra từ hộp một quả bóng. Xét các sự kiện sau

– Bóng chọn ra có màu vàng

– Bống chọn ra không có màu vàng.

– Bảng chọn ra có màu xanh.

Sự kiện nào có khả năng xảy ra cao nhất?

Ta đã biết khi thực hiện một phản thử nghiệm, một sự kiện có thể hoặc không thể xảy ra.

Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1,

Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.

Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1.

b) Xác suất thực nghiệm

Thực hiện việc xây ghim 20 lần quanh trục bút chì và sử dụng bằng kiếm để theo mẫu như hình vẽ để đếm số lần ghim chi

Hãy tính tỉ số của số lần phim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần quay phim.

Tì số trên còn được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu trắng sau 20 lần thử.

Thực hành: Tìm xác suất thực nghiệm của sự kiện ghim chỉ vào ô màu xám, màu đen.

0 “

Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nảo đó n lần. Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó

Tỉ số n(A)/n = Số lần sự kiện A xảy ra/ Tổng số lần thực hiện hoạt động

được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện.



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ