Tổng hợp lý thuyết cách nhận dạng đồ thị hàm số phân thức y=(ax+b)/(cx+d) (ab-bc #0) toán lớp 12


CÁCH NHẬN DẠNG ĐỒ THỊ HÀM SỐ PHÂN THỨC $y=frac{ax+b}{cx+d}$ với $cne 0,,ad-bcne 0$ 

1. Đạo hàm hàm bậc nhất trên bậc nhất

Tập xác định $D=mathbb{R}backslash left{ -frac{d}{c} right}$

Đạo hàm ${y}’=frac{ad-bc}{cx+d},,,,forall xne -frac{d}{c}$ suy ra:

– Nếu $ad-bc>0to $ hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

– Nếu $ad-bc<0to $ hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

2. Giới hạn, tiệm cận của hàm phân thức

– $underset{xto infty }{mathop{lim }},y=underset{xto infty }{mathop{lim }},frac{ax+b}{cx+d}=frac{a}{c}to y=frac{a}{c}$ là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

– $underset{xto -frac{d}{c}}{mathop{lim }},y=underset{xto -frac{d}{c}}{mathop{lim }},frac{ax+b}{cx+d}=infty to y=-frac{d}{c}$ là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

3. Bảng biến thiên hàm bậc nhất trên bậc nhất

4. Đồ thị hàm số phân thức

 

$ad-bc>0$    

$ad-bc<0$   

Đồ thị hàm số nhận $Ileft( -frac{d}{c};frac{a}{c} right)$ là giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

5. Phương pháp giải toán

Để nhận diện hàm số phân thức bậc nhất: $y=frac{ax+b}{cx+d}$ $left( cne 0 right)$ ta làm như sau:

Dựa vào các đường tiệm cận đứng $x=-frac{d}{c}$ và tiệm cận ngang $y=frac{a}{c}$ .

Dựa vào giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm $left( frac{-b}{a};0 right)$ và giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm $left( 0;frac{b}{d} right)$ .

Chú ý: Với các bài toán xác định dấu của $a,b,c,d$ ta có thể chọn $a>0$ (vì $y=frac{ax+b}{cx+d}=frac{-ax-b}{-cx-d}$) từ đó suy ra dấu của $b,c,d$.





Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ