Trắc nghiệm Địa Lí Chương 5 bài 19 – KNTT


  • Câu 1:

    Giải thích tại sao không khí có độ ẩm?

    • A.
       Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
    • B.
      Do mưa rơi xuyên qua không khí
    • C.
      Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
    • D.
      Do không khí chứa nhiều mây
  • Câu 2:

    Đâu là vòng tuần hoàn quá trình hình thành mưa?

    • A.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước.
    • B.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Tiếp đó hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
    • C.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp gió thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
    • D.
      Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước ta dần rồi rơi xuống đất thành mưa.
  • Câu 3:

    Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về tác động của nhiệt độ đến sự vòng tuần hoàn nước?

    • A.
      Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng thấp lượng hơi nước chứa được càng ít nên độ ẩm càng cao.
    • B.
      Nhiệt độ có ít ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
    • C.
      Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
    • D.
      Nhiệt độ không ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều nên độ ẩm càng cao.
  • Câu 4:

    Chọn từ thích hợp khi nói về vòng tuần hoàn nước “Không khí bao giờ cũng chứa một lượng……. nhất định tạo nên độ ẩm không khí”.

    • A.
      Lượng hơi nước
    • B.
      Rất ít hơi nước
    • C.
      Nhiều hơi nước
    • D.
      Hơi nước
  • Câu 5:

    Sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc là do:

    • A.
      Nhiệt độ của nước thấp hơn thành ly.
    • B.
      Thành ly có nhiệt độ thấp hơn không khí.
    • C.
      Nước từ cốc rỉ ra ngoài.
    • D.
      Nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ thành ly.
  • Câu 6:

    Nguyên nhân vì sao không khí có độ ẩm?

    • A.
      Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
    • B.
      Do mưa rơi xuyên qua không khí
    • C.
      Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
    • D.
      Do không khí chứa nhiều mây
  • Câu 7:

    Hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 200C là?

    • A.
      20g/cm3
    • B.
      15g/cm3
    • C.
      30g/cm3
    • D.
      17g/cm3
  • Câu 8:

    Hãy cho biết khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì dẫn đến?

    • A.
      Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
    • B.
      Diễn ra sự ngưng tụ
    • C.
      Tạo thành các đám mây
    • D.
      Hình thành độ ẩm tuyệt đối
  • Câu 9:

    Dùng dụng cụ nào để đo độ ẩm không khí?

    • A.
      Nhiệt kế
    • B.
      Áp kế
    • C.
      Ẩm kế
    • D.
      Vũ kế
  • Câu 10:

    Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí như thế nào?

    • A.
      càng thấp.
    • B.
      càng cao.
    • C.
       trung bình.
    • D.
      Bằng 00C.



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ