Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay? 


Câu hỏi:

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay? 

A. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. 

Đáp án chính xác

B. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược. 

C. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược. 

D. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có môi trường hòa bình. 

Trả lời:

A chọn vì nguyên tắc nguyên tắc không đổi là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Để thực hiện nguyên tắc trên, tùy vào hoàn cảnh mà ta thực hiện sách lược cho phù hợp (mềm dẻo). 
B loại vì phải tùy thuộc vào hoàn cảnh thì mới có thể thực hiện đấu tranh mềm dẻo hay cứng rắn, nếu ta luôn mềm dẻo trong đấu tranh thì sẽ thất bại. Lịch sử chứng minh Việt Nam không chủ động gây chiến tranh nhưng bắt buộc phải cầm vũ khí lên chiến đấu để bảo vệ độc lập, chủ quyền. 
C loại vì về sách lược thì có thể thực hiện mềm dẻo để phù hợp với tình hình thực tế và vẫn phải đảm bảo phục vụ cho nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. 
D loại vì nếu luôn nhân nhượng với kẻ thù thì ta không bảo vệ được độc lập và các quyền dân tộc cơ bản khác của Việt Nam. Bên cạnh đó, lấy ví dụ tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ta thấy, Việt Nam đã cố gắng níu giữ nền hòa bình, tránh 1 cuộc chiến tranh nhưng thực dân Pháp đã quyết tâm trở lại xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa một lần nữa nên ta không có điều kiện hòa bình nữa. 
Chọn đáp án: A

====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? 

    Câu hỏi:

    Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? 

    A. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. 

    Đáp án chính xác

    B. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi. 

    C. Kết hợp ba thứ quân trong lực lượng vũ trang. 

    D. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng. 

    Trả lời:

    A chọn vì trong Cách mạng tháng Tám, ta kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. Trong đó, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định. 
    B loại vì ta không kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi. 
    C loại vì trong Cách mạng tháng Tám chỉ mới thành lập được bộ đội chủ lực còn bộ đội địa phương và dân quân tự vệ (dân quân du kích) được thành lập dần trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954. 
    D loại vì ta trong Cách mạng tháng Tám ta không kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng. 
    Chọn đáp án: A

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  2. Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là 

    Câu hỏi:

    Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là 

    A. đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới. 

    B. để lại bài học về xây dựng khối liên minh công nông. 

    C. góp sức cùng đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít. 

    D. tạo ra những điều kiện chủ quan cho Tổng khởi nghĩa

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    A loại vì mục tiêu và hình thức của hai phong trào này không mới. 
    B loại vì điều này chỉ đúng với phong trào 1930 – 1931. 
    C loại và phong trào 1930 – 1931 chưa đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. 
    D chọn vì điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là đã tạo ra những điều kiện chủ quan cho Tổng khởi nghĩa. Cụ thể là đây là các cuộc tập dượt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. 
    Chọn đáp án: D

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  3. Ngày 8/9/1945, Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ theo chỉ thị của 

    Câu hỏi:

    Ngày 8/9/1945, Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ theo chỉ thị của 

    A. Chính phủ liên hiệp kháng chiến.

    B. Chính phủ lâm thời. 

    C. Tổng bộ Việt Minh

    D. Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

    Đáp án chính xác

    Trả lời:

    Ngày 8/9/1945, Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ theo chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
    Chọn đáp án: D

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  4. Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là 

    Câu hỏi:

    Khó khăn lớn nhất của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công là 

    A.giặc đói. 

    B. giặc dốt. 

    C. ngoại xâm.

    Đáp án chính xác

     D. nội phản

    Trả lời:

    Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945: 
    – Ngoại xâm và nội phản: Đây là kẻ thù nguy hiểm nhất vì chúng đều âm mưu phá chính quyền, chống phá cách mạng nước ta, đối lập lợi ích với nhân dân ta. Trong đó, ngoại xâm là vấn đề nguy hiểm hơn rất nhiều so với nội phản, nếu không có đường lối, phương pháp đấu tranh đúng đắn, linh hoạt, ta sẽ mất đi thành quả của CM tháng 8/1945 và bị biến thành nước mất độc lập như thời kì trước. 
    – Giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính: cũng là những khó khăn rất lớn của ta nhưng đây là những vấn đề khó khăn trong nước. Các vấn đề này không nguy hại như ngoại xâm và nội phản, Đảng và Chính phủ cùng nhân dân có thể giải quyết được. 
    Chọn đáp án: C

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====

  5. Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền 

    Câu hỏi:

    Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền 

    A. tự do.

    Đáp án chính xác

    B. độc lập.

    C. chủ quyền

    D. thống nhất. 

    Trả lời:

    Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 
    Chọn đáp án: A

    ====== QUIZ LỊCH SỬ LỚP 12 =====



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ