Đề thi HK1 môn Địa lí 10 KNTT năm 2023-2024 Trường THPT Việt Trì


  • Câu 1:

    Theo hướng từ xích đạo về cực, các nhóm đất phân bố theo thứ tự gì?

    • A.
      Đất pốt dôn, đài nguyên, đen, xám.

    • B.
      Đất đen, xám, pốt dôn, đài nguyên.

    • C.
      Đất đen, xám, pốt dôn, đài nguyên.

    • D.
      Đất xám, pốt dôn, đài nguyên, đen.

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 462936

    Trên Trái Đất không có vòng đai nhiệt nào sau đây?

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 462941

    Nằm giữa các vĩ tuyến 300B và 300N là vòng đai gì?

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 462945

    Mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí thường không có đặc điểm gì?

    • A.
      Tồn tại và phát triển độc lập với nhau.

    • B.
      Trao đổi vật chất và năng lượng với nhau.

    • C.
      Xâm nhập và tác động lẫn nhau.

    • D.
      Phụ thuộc và quy định lẫn nhau.

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 462950

    Đáy của lớp vỏ phong hóa có giới hạn như thế nào?

    • A.
      giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương.

    • B.
      giới hạn dưới của tầng bình lưu trong khí quyển.

    • C.
      giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa.

    • D.
      giới hạn dưới của tầng đối lưu trong khí quyển.

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 462952

    Nêu giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại Dương?

    • A.
      độ sâu khoảng 5000m.

    • B.
      độ sâu khoảng 9000m.

    • C.
      đáy vực thẳm đại Dương.

    • D.
      phía trên tầng đá badan.

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 462956

    Nhận định nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật?

    • A.
      Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt.

    • B.
      Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn.

    • C.
      Ở nơi nào động vật phong phú thì thực vật không được phát triển.

    • D.
      Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt cùng sống một môi trường.

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 462960

    Yếu tố nào ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật?

    • A.
      Hướng sườn.

    • B.
      Độ cao.

    • C.
      Hướng nghiêng.

    • D.
      Độ dốc.

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 462962

    Kiểu thảm thực vật nào thuộc vào môi trường đới lạnh?

    • A.
      Đài nguyên.

    • B.
      Rừng lá rộng.

    • C.
      Rừng lá kim.

    • D.
      Thảo nguyên.

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 462966

    Nhận định nào sau đây không đúng về vai trò của đá mẹ đối với việc hình thành đất?

    • A.
      Nguồn cung cấp vật chất vô cơ.

    • B.
      Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ.

    • C.
      Quyết định thành phần khoáng vật.

    • D.
      Quyết định thành phần cơ giới.

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 462968

    Đâu là thứ tự từ bề mặt đất xuống sâu?

    • A.
      lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng, đá gốc.

    • B.
      lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá, đá gốc.

    • C.
      đá gốc, lớp vỏ phong hoá, lớp phủ thổ nhưỡng.

    • D.
      đá gốc, lớp phủ thổ nhưỡng, lớp vỏ phong hoá.

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 462970

    Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào?

    • A.
      Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.

    • B.
      Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.

    • C.
      Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.

    • D.
      Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 462973

    Ở vĩ độ thấp đâu là hướng chảy của các vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc?

    • A.
      theo chiều kim đồng hồ.

    • B.
      ngược chiều kim đồng hồ.

    • C.
      từ đông sang tây.

    • D.
      từ tây sang đông.

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 462977

    Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu là do đâu?

    • A.
      gió.

    • B.
      núi lửa.

    • C.
      bão.

    • D.
      động đất.

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 462980

    Đâu là nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển?

    • A.
      gió.

    • B.
      mưa.

    • C.
      núi lửa.

    • D.
      động đất.

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 462984

    Sự thay đổi của lưu lượng nước sông có tính chu kì trong năm gọi là gì?

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 462987

    Băng tuyết khá phổ biến ở vùng có khí hậu như thế nào?

    • A.
      ôn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi thấp.

    • B.
      hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi thấp.

    • C.
      hàn đới, cận nhiệt và trên các vùng núi cao.

    • D.
      hàn đới, ôn đới và trên các vùng núi cao.

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 463006

    Phần lớn nước trên lục địa tập trung ở khu vực địa lí nào?

    • A.
      trên đỉnh núi.

    • B.
      dưới lòng đất.

    • C.
      các dòng sông.

    • D.
      ao, hồ, đầm.

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 463010

    Gió Mậu dịch thổi từ áp cao nào sau đây?

    • A.
      chí tuyến về xích đạo.

    • B.
      cực về xích đạo.

    • C.
      chí tuyến về ôn đới.

    • D.
      cực về ôn đới.

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 463016

    Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở vị trí nào?

    • A.
      chí tuyến.

    • B.
      xích đạo.

    • C.
      vòng cực.

    • D.
      cực.

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 463018

    Gió Đông cực thổi từ áp cao nào?

    • A.
      chí tuyến về xích đạo.

    • B.
      cực về xích đạo.

    • C.
      cực về ôn đới.

    • D.
      chí tuyến về ôn đới.

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 463021

    Cường độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở khu vực nào?

    • A.
      tầng khí đối lưu.

    • B.
      ở thềm lục địa.

    • C.
      bề mặt Trái Đất.

    • D.
      lớp man ti trên.

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 463024

    Quá trình phong hoá xảy ra là do tác động của sự thay đổi các yếu tố nào?

    • A.
      đất, nhiệt độ, địa hình.

    • B.
      nhiệt độ, nước, sinh vật.

    • C.
      địa hình, nước, khí hậu.

    • D.
      sinh vật, nhiệt độ, đất.

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 463027

    Đâu là biểu hiện rõ rệt nhất của vận động theo phương thẳng đứng?

    • A.
      sự thay đổi mực nước biển, đại dương ở nhiều nơi.

    • B.
      các thiên tai ở vùng biển xảy ra thường xuyên hơn.

    • C.
      sự nâng cao địa hình ở các vùng núi được uốn nếp.

    • D.
      sự mở rộng của các đồng bằng hạ lưu các sông lớn.

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 463030

    Ở đại dương trong lớp vỏ Trái Đất không có tầng nào?

    • A.
      Badan.

    • B.
      Trầm tích.

    • C.
      Granit.

    • D.
      Macma.

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 463035

    Theo thuyết kiến tạo mảng, cấu tạo của thạch quyển bao gồm tất cả bao nhiêu mảng kiến tạo lớn?

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 463038

    Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng trên cơ sở tiếp nối thuyết nào sau đây?

    • A.
      thuyết Căng – Laplat.

    • B.
      thuyết Bic Bang.

    • C.
      thuyết Ôttô -Xmit.

    • D.
      thuyết “lục địa trôi”.

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 463042

    Hiện tượng nào là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?

    • A.
      Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.

    • B.
      Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.

    • C.
      Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.

    • D.
      Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 463046

    Mùa xuân ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày bao nhiêu?

    • A.
      22/6.

    • B.
      23/9.

    • C.
      22/12.

    • D.
      21/3.

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 463050

    Mùa hạ ở các nước theo dương lịch tại bán cầu Nam được tính từ ngày bao nhiêu?

    • A.
      22/12.

    • B.
      23/9.

    • C.
      21/3.

    • D.
      22/6.

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 463054

    Lớp vỏ đại Dương được cấu tạo chủ yếu bởi tầng đá gì?

    • A.
      badan và granit.

    • B.
      badan và biến chất.

    • C.
      trầm tích và granit.

    • D.
      badan và trầm tích.

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 463056

    Lớp vỏ đại Dương khác với lớp vỏ lục địa ở đặc điểm gì?

    • A.
      có một ít tầng trầm tích.

    • B.
      không có tầng đá trầm tích.

    • C.
      tầng granit rất mỏng.

    • D.
      không có tầng đá granit.

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 463060

    Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa như thế nào?

    • A.
      badan, trầm tích, granit.

    • B.
      trầm tích, granit, badan.

    • C.
      trầm tích, badan, granit.

    • D.
      granit, badan, trầm tích.

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 463064

    Kĩ năng nào sau đây được xem là phức tạp hơn cả trong số các kĩ năng đã cho?

    • A.
      Mô tả vị trí đối tượng.

    • B.
      Xác định hệ toạ độ địa lí.

    • C.
      Phân tích mối liên hệ.

    • D.
      Tính toán khoảng cách.

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 463068

    GPS và bản đồ số dùng để điều hành sự di chuyển của các đối tượng có gắn thiết bị định vị với không có chức năng gì?

    • A.
      Các cung đường có thể sử dụng, lưu trữ lộ trình.

    • B.
      Tìm thiết bị đã mất, biết danh tính người trộm đồ.

    • C.
      Chống trộm cho các phương tiện, tính cước phí.

    • D.
      Xác định điểm cần đến, quãng đường di chuyển.

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 463073

    GPS do quốc gia nào dưới đây xây dựng, vận hành và quản lí?

    • A.
      Liên bang Nga.

    • B.
      Nhật Bản.

    • C.
      Trung Quốc.

    • D.
      Hoa Kì.

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 463077

    Muốn thể hiện vị trí tâm bão ở trên Biển Đông, thường dùng phương pháp gì?

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 463081

    Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết ý nghĩa gì?

    • A.
      cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.

    • B.
      số lượng của đối tượng riêng lẻ.

    • C.
      diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ.

    • D.
      tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 463085

    Muốn thể hiện hướng di chuyển của bão trên Biển Đông vào nước ta, thường dùng phương pháp gì?

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 463087

    Nhóm nghề nghiệp nào liên quan đến thành phần tự nhiên?

    • A.
      dân số học, đô thị học.

    • B.
      khí hậu học, địa chất.

    • C.
      môi trường, tài nguyên.

    • D.
      nông nghiệp, du lịch.



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ