Đề thi HK1 môn Địa lí 11 KNTT năm 2023-2024 Trường THPT Ngô Gia Tự


  • Câu 1:

    Các quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có ngành trồng trọt phát triển nhất?

    • A.
      I-xra-en.

    • B.
      Li-băng.

    • C.
      I-rắc.

    • D.
      I-ran.

  • Câu 2:
    Mã câu hỏi: 462015

    Hình thức chăn nuôi chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là gì?

    • A.
      công nghiệp.

    • B.
      bán công nghiệp.

    • C.
      chăn thả.

    • D.
      chuồng trại.

  •  

  • Câu 3:
    Mã câu hỏi: 462016

    Các vật nuôi gia súc chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á là gì?

    • A.
      bò, dê, trâu.

    • B.
      bò, dê, ngựa.

    • C.
      bò, dê, lợn.

    • D.
      bò, dê, cừu.

  • Câu 4:
    Mã câu hỏi: 462020

    Các quốc gia nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á có ngành chăn nuôi gia súc phát triển?

    • A.
      A-rập Xê-út, Xi-ri, Y-ê-men, I-ran.

    • B.
      A-rập Xê-út, Xi-ri, Y-ê-men, I-rắc.

    • C.
      A-rập Xê-út, Xi-ri, Li-băng, I-ran.

    • D.
      A-rập Xê-út, Xi-ri, I-xra-en, I-ran.

  • Câu 5:
    Mã câu hỏi: 462026

    Đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Tây Nam Á là gì?

    • A.
      nền văn minh rực rỡ và dân cư theo đạo hồi.

    • B.
      vị trí cầu nối giữa châu Á với châu Nam Cực.

    • C.
      vị trí trung gian của hai châu lục và ba lục địa.

    • D.
      giàu tài nguyên, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt.

  • Câu 6:
    Mã câu hỏi: 462028

    Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây?

  • Câu 7:
    Mã câu hỏi: 462029

    Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?

    • A.
      Âu – Á – Phi.

    • B.
      Âu – Á – Úc.

    • C.
      Á – Âu – Mĩ.

    • D.
      Á – Mĩ – Phi.

  • Câu 8:
    Mã câu hỏi: 462032

    Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là gì?

    • A.
      than đá và crôm.

    • B.
      dầu mỏ và khí tự nhiên.

    • C.
      đồng và phốt phát.

    • D.
      khí tự nhiên và sắt.

  • Câu 9:
    Mã câu hỏi: 462038

    Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm bao nhiêu?

    • A.
      1967.

    • B.
      1984.

    • C.
      1995.

    • D.
      1997.

  • Câu 10:
    Mã câu hỏi: 462039

    Quốc gia nào sau đây không phải nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN?

    • A.
      Thái Lan.

    • B.
      Việt Nam.

    • C.
      Xin-ga-po.

    • D.
      Phi-lip-pin.

  • Câu 11:
    Mã câu hỏi: 462042

    Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào sau đây?

    • A.
      1967.

    • B.
      1977.

    • C.
      1995.

    • D.
      1997.

  • Câu 12:
    Mã câu hỏi: 462044

    Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người thấp nhất trong các quốc gia sau đây?

    • A.
      Cam-pu-chia.

    • B.
      Lào.

    • C.
      Việt Nam.

    • D.
      Mi-an-ma.

  • Câu 13:
    Mã câu hỏi: 462046

    Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng nào dưới đây?

    • A.
      Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.

    • B.
      Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực I và III.

    • C.
      Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực III và II.

    • D.
      Giảm tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng khu vực III.

  • Câu 14:
    Mã câu hỏi: 462048

    Nền nông nghiệp Đông Nam Á là nền nông nghiệp có đặc điểm gì?

    • A.
      nhiệt đới.

    • B.
      cận nhiệt.

    • C.
      ôn đới.

    • D.
      hàn đới.

  • Câu 15:
    Mã câu hỏi: 462050

    Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là gì?

    • A.
      hồ tiêu.

    • B.
      lúa nước.

    • C.
      cà phê.

    • D.
      cao su.

  • Câu 16:
    Mã câu hỏi: 462051

    Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là gì?

    • A.
      chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu nội địa.

    • B.
      phát triển các ngành công nghiệp hàm lượng khoa học kĩ thuật cao.

    • C.
      phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi vốn lớn, công nghệ hiện đại.

    • D.
      ưu tiên phát triển các ngành truyền thống và các làng nghề cổ truyền.

  • Câu 17:
    Mã câu hỏi: 462073

    Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào sau đây?

    • A.
      Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

    • B.
      Đại Tây Dương và Nam Đại Dương.

    • C.
      Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

    • D.
      Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

  • Câu 18:
    Mã câu hỏi: 462074

    Đông Nam Á là cầu nối lục địa nào?

    • A.
      Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

    • B.
      Phi với lục địa Ô-xtrây-li-a.

    • C.
      Nam Mĩ với lục địa Ô-xtrây-li-a.

    • D.
      Phi với lục địa Á – Âu.

  • Câu 19:
    Mã câu hỏi: 462077

    Khu vực Đông Nam Á bao gồm có những quốc gia nào?

    • A.
      12 quốc gia.

    • B.
      11 quốc gia.

    • C.
      10 quốc gia.

    • D.
      13 quốc gia.

  • Câu 20:
    Mã câu hỏi: 462080

    Khu vực Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới?

    • A.
      Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

    • B.
      Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng, tài nguyên biển giàu có khoáng sản.

    • C.
      Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh, khí hậu phân hóa đa dạng.

    • D.
      Địa hình đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu đổi núi thấp, nhiều sông lớn.

  • Câu 21:
    Mã câu hỏi: 462082

    Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm nào sau đây?

    • A.
      1957.

    • B.
      1958.

    • C.
      1967.

    • D.
      1993.

  • Câu 22:
    Mã câu hỏi: 462086

    Tiền thân của Liên minh châu Âu ra đời vào năm nào sau đây?

    • A.
      1951.

    • B.
      1957.

    • C.
      1958.

    • D.
      1967.

  • Câu 23:
    Mã câu hỏi: 462087

    Liên minh châu Âu được thành lập không nhằm mục đích nào sau đây?

    • A.
      Lưu thông hàng hóa.

    • B.
      Lưu thông con người.

    • C.
      Lưu thông vũ khí hạt nhân.

    • D.
      Lưu thông tiền vốn.

  • Câu 24:
    Mã câu hỏi: 462089

    Kinh tế của Liên minh châu Âu phụ thuộc nhiều vào điều gì?

    • A.
      các nước phát triển.

    • B.
      các nước đang phát triển.

    • C.
      hoạt động xuất – nhập khẩu.

    • D.
      ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Câu 25:
    Mã câu hỏi: 462090

    Khối thị trường chung Nam Mỹ gồm những quốc gia nào dưới đây?

    • A.
      Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

    • B.
      Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Pa-ra-goay.

    • C.
      Chi-lê, Ác-hen-ti-na, Venezuela, Pê-ru.

    • D.
      Bra-xin, Ecuado, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

  • Câu 26:
    Mã câu hỏi: 462091

    Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là gì?

    • A.
      NAFTA.

    • B.
      EU.

    • C.
      MERCOSUR.

    • D.
      APEC.

  • Câu 27:
    Mã câu hỏi: 462093

    Năm 2020, khu vực Mỹ Latinh đóng góp khoảng bao nhiêu?

    • A.
      6% vào GDP của thế giới.

    • B.
      8% vào GDP của thế giới.

    • C.
      5% vào GDP của thế giới.

    • D.
      7% vào GDP của thế giới.

  • Câu 28:
    Mã câu hỏi: 462095

    Các quốc gia nào sau đây có quy mô GDP lớn nhất khu vực Mỹ Latinh?

    • A.
      Ác-hen-ti-na và Pêru.

    • B.
      Bra-xin và Mê-hi-cô.

    • C.
      Pa-ra-goay và Bra-xin.

    • D.
      Mê-hi-cô và Chi-lê.

  • Câu 29:
    Mã câu hỏi: 462097

    Khoáng sản nổi bật ở khu vực Mỹ Latinh không phải là gì?

    • A.
      kim loại màu.

    • B.
      kim loại quý.

    • C.
      nhiên liệu.

    • D.
      kim loại đen.

  • Câu 30:
    Mã câu hỏi: 462099

    Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất?

    • A.
      Đồng.

    • B.
      Sắt.

    • C.
      Dầu mỏ.

    • D.
      Kẽm.

  • Câu 31:
    Mã câu hỏi: 462104

    Khoáng sản ở khu vực Mỹ Latinh tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?

    • A.
      Vùng núi An-đét và phía tây nam sơn nguyên Guy-a-na.

    • B.
      Vùng núi An-đét và phía bắc nam sơn nguyên Mê-hi-cô.

    • C.
      Vùng núi An-đét và phía đông nam sơn nguyên Bra-xin.

    • D.
      Khu vực Trung Mỹ và ở phía nam sơn nguyên Guy-a-na.

  • Câu 32:
    Mã câu hỏi: 462110

    Tài nguyên khoáng sản đa dạng ở khu vực Mỹ Latinh là cơ sở để phát triển ngành nào sau đây?

    • A.
      Công nghiệp dược phẩm.

    • B.
      Công nghiệp luyện kim.

    • C.
      Công nghiệp khai khoáng.

    • D.
      Công nghiệp thực phẩm.

  • Câu 33:
    Mã câu hỏi: 462112

    Cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết khu vực là gì?

    • A.
      vai trò của các công ty xuyên quốc gia.

    • B.
      xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu.

    • C.
      sự phân hóa giàu – nghèo giữa các nước.

    • D.
      sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.

  • Câu 34:
    Mã câu hỏi: 462114

    Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không do nguyên nhân nào sau đây?

    • A.
      Sự phát triển kinh tế không đều của các khu vực.

    • B.
      Những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội.

    • C.
      Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển khi liên kết.

    • D.
      Xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu hóa.

  • Câu 35:
    Mã câu hỏi: 462115

    WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?

    • A.
      Tổ chức Thương mại Thế giới.

    • B.
      Liên minh châu Âu.

    • C.
      Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

    • D.
      Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

  • Câu 36:
    Mã câu hỏi: 462116

    Tính đến tháng 1/2020, Tổ chức Thương mại Thế giới có tất cả bao nhiêu thành viên?

    • A.
      164.

    • B.
      150.

    • C.
      162.

    • D.
      153.

  • Câu 37:
    Mã câu hỏi: 462117

    Hệ quả nào sau đây không phải là của khu vực hóa kinh tế?

    • A.
      Tăng cường quá trình toàn cầu hóa về kinh tế.

    • B.
      Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

    • C.
      Động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.

    • D.
      Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.

  • Câu 38:
    Mã câu hỏi: 462118

    Biểu hiện nào sau đây không đúng với vai trò của các công ti đa quốc gia?

    • A.
      Có hơn 80 nghìn công ti đa quốc gia khác nhau.

    • B.
      Chiếm khoảng 30% tổng giá trị GDP của thế giới.

    • C.
      Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.

    • D.
      Chiếm khoảng 2/3 trong buôn bán của quốc tế.

  • Câu 39:
    Mã câu hỏi: 462120

    Đầu tư nước ngoài không tăng nhanh trong ngành nào dưới đây?

    • A.
      Tài chính.

    • B.
      Ngân hàng.

    • C.
      Bảo hiểm.

    • D.
      Vận tải biển.

  • Câu 40:
    Mã câu hỏi: 462121

    Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

    • A.
      Chiến tranh xảy ra trên toàn cầu.

    • B.
      Tăng nhanh thương mại quốc tế.

    • C.
      Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế.

    • D.
      Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia.



  • Link Hoc va de thi 2024

    Chuyển đến thanh công cụ