Để tính diện tích xung quanh của một khối cầu bằng đá, người ta thả nó vào một chiếc thùng hình trụ có chiều cao (2m), bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy bằng (0,5m) và chứa một lượng nước có thể tích bằng (frac{1}{8}) thể tích khối trụ. Sau khi thả khối cầu bằng đá vào khối trụ người ta đo được mực nước trong khối trụ cao gấp ba lần mực nước ban đầu khi chưa thả khối cầu. Hỏi diện tích xung quanh của khối cầu gần bằng với kết quả nào được cho dưới đây – Sách Toán

Để tính diện tích xung quanh của một khối cầu bằng đá, người ta thả nó vào một chiếc thùng hình trụ có chiều cao (2m), bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy bằng (0,5m) và chứa một lượng nước có thể tích bằng (frac{1}{8}) thể tích khối trụ. Sau khi thả khối cầu bằng […]

Một bồn hình trụ chứa dầu được đặt nằm ngang, có chiều dài (5,m), bán kính đáy (1,m), với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta rút dầu trong bồn tương ứng với (0,5)m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn. – Sách Toán

Một bồn hình trụ chứa dầu được đặt nằm ngang, có chiều dài (5,m), bán kính đáy (1,m), với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta rút dầu trong bồn tương ứng với (0,5)m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong […]

Cho một miếng tôn mỏng hình chữ nhật (ABCD) với (AB = 4dm,AD = 9dm.) Trên cạnh (AD) lấy điểm (E) sao cho (AE = 3dm), trên cạnh (BC) lấy điểm (F) là trung điểm của (BC)( tham khảo hình 1). Cuộn miếng tôn lại một vòng sao cho cạnh(AB) và (DC) trùng khít nhau. Khi đó miếng tôn tạo thành mặt xung quanh của một hình trụ ( tham khảo hình 2). Thể tích(V) của tứ diện(ABEF) trong hình 2 bằng – Sách Toán

Cho một miếng tôn mỏng hình chữ nhật (ABCD) với (AB = 4dm,AD = 9dm.) Trên cạnh (AD) lấy điểm (E) sao cho (AE = 3dm), trên cạnh (BC) lấy điểm (F) là trung điểm của (BC)( tham khảo hình 1). Cuộn miếng tôn lại một vòng sao cho cạnh(AB) và (DC) trùng khít nhau. […]

Trong mặt phẳng cho một hình lục giác đều cạnh bằng 2. Thể tích của hình tròn xoay có được khi quay hình lục giác đó quanh đường thẳng đi qua hai đỉnh đối diện của nó bằng – Sách Toán

Trong mặt phẳng cho một hình lục giác đều cạnh bằng 2. Thể tích của hình tròn xoay có được khi quay hình lục giác đó quanh đường thẳng đi qua hai đỉnh đối diện của nó bằng – Sách Toán – Học toán Link Hoc va de thi 2021

Có một mảnh bìa hình chữ nhật (ABCD) với (AB = 4a,AD = 2a.) Người ta đánh dấu M là trung điểm của AB, N và P là các điểm thuộc CD sao cho (DN = CP = a). Sau đó người ta cuốn mảnh bìa lại sao cho cạnh (BC) trùng với cạnh (AD) tạo thành một hình trụ. Thể tích của tứ diện(AMNP)với các đỉnh (A,M,N,P) nằm trên hình trụ vừa tạo thành bằng – Sách Toán

Có một mảnh bìa hình chữ nhật (ABCD) với (AB = 4a,AD = 2a.) Người ta đánh dấu M là trung điểm của AB, N và P là các điểm thuộc CD sao cho (DN = CP = a). Sau đó người ta cuốn mảnh bìa lại sao cho cạnh (BC) trùng với cạnh (AD) […]

Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy (ABCD) là hình vuông cạnh (a), cạnh bên (SA) vuông góc với đáy và (SA = asqrt 2 ). Gọi (H,,K,,L) lần lượt là hình chiếu vuông góc của (A) lên (SB,,SC,,SD). Xét khối nón (left( N right)) có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác (HKL) và có đỉnh thuộc mặt phẳng (left( {ABCD} right)). Tính thể tích của khối nón (left( N right).) – Sách Toán

Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy (ABCD) là hình vuông cạnh (a), cạnh bên (SA) vuông góc với đáy và (SA = asqrt 2 ). Gọi (H,,K,,L) lần lượt là hình chiếu vuông góc của (A) lên (SB,,SC,,SD). Xét khối nón (left( N right)) có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác (HKL) và […]

Cho khối lăng trụ tam giác (ABC.A’B’C’) có đáy là tam giác vuông tại (A), (AB = 1), (BC = 2),(widehat {CBB’} = 90^circ ), (widehat {ABB’} = 120^circ ). Gọi (M) là trung điểm cạnh (AA’), biết (dleft( {AB’,CM} right) = frac{{sqrt 7 }}{7}). Tính thể tích khối lăng trụ đã cho. – Sách Toán

Cho khối lăng trụ tam giác (ABC.A’B’C’) có đáy là tam giác vuông tại (A), (AB = 1), (BC = 2),(widehat {CBB’} = 90^circ ), (widehat {ABB’} = 120^circ ). Gọi (M) là trung điểm cạnh (AA’), biết (dleft( {AB’,CM} right) = frac{{sqrt 7 }}{7}). Tính thể tích khối lăng trụ đã cho. – Sách […]

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (left( S right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 9), điểm (Nleft( {6;8;0} right)) và điểm (M) là một điểm thuộc (left( P right):z – 3sqrt 2  = 0). Từ (M) vẽ các tiếp tuyến (MA,{rm{ }}MB,{rm{ }}MC) đến mặt cầu (left( S right)) ((A,{rm{ }}B,{rm{ }}C) là các tiếp điểm). Khi thể tích của khối nón có đỉnh O và đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC đạt giá trị lớn nhất, tính giá trị nhỏ nhất MN. – Sách Toán

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (left( S right):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 9), điểm (Nleft( {6;8;0} right)) và điểm (M) là một điểm thuộc (left( P right):z – 3sqrt 2  = 0). Từ (M) vẽ các tiếp tuyến (MA,{rm{ }}MB,{rm{ }}MC) đến mặt cầu (left( S right)) ((A,{rm{ }}B,{rm{ }}C) là các […]

Cho tứ diện (ABCD) có hai mặt (left( {ABC} right);,;left( {DBC} right))vuông góc với nhau.Biết (BC = a),(widehat {BAC} = 60^circ ,)(widehat {BDC} = 30^circ ). Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện (ABCD). – Sách Toán

Cho tứ diện (ABCD) có hai mặt (left( {ABC} right);,;left( {DBC} right))vuông góc với nhau.Biết (BC = a),(widehat {BAC} = 60^circ ,)(widehat {BDC} = 30^circ ). Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện (ABCD). – Sách Toán – Học toán Link Hoc va de thi 2021

Cho hàm số (y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+m,) có đồ thị (left( C right)) với (m) là tham số thực. Gọi (A) là điểm thuộc đồ thị (left( C right)) có hoành độ bằng 1. Tìm (m) để tiếp tuyến (Delta ) với đồ thị (left( C right)) tại (A) cắt đường tròn (left( gamma right){{left( x-1 right)}^{2}}+{{left( y-1 right)}^{2}}=4) tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất.

Cho hàm số (y={{x}^{4}}-2m{{x}^{2}}+m,) có đồ thị (left( C right)) với (m) là tham số thực. Gọi (A) là điểm thuộc đồ thị (left( C right)) có hoành độ bằng 1. Tìm (m) để tiếp tuyến (Delta ) với đồ thị (left( C right)) tại (A) cắt đường tròn (left( gamma right){{left( x-1 right)}^{2}}+{{left( y-1 […]

Chuyển đến thanh công cụ