■Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện – CD

1.1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Định nghĩa  Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P), ta có:  – Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa d và (P) bằng \({{90}^{0}}\).  – Nếu đường thẳng d không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) là góc giữa d và hình chiếu d’ […]

■Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc – CD

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Định nghÄ©a  Hai mặt phẳng cắt nhau tạo nên bốn góc nhị diện. Nếu một trong các góc nhị diện đó là góc nhị diện vuông thì hai mặt phẳng đã cho gọi là vuông góc với nhau. – Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, ta […]

■Bài 25: Hai mặt phẳng vuông góc

1.1. Góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc  – Cho hai mặt phẳng (P) và (Q). Lấy các đường thẳng a, b tương ứng vuông góc với (P), (Q). Khi đó, góc giữa a và b không phụ thuộc vào vị trí của a, b và được gọi là góc giữa hai […]

■Bài 2: Phép tính Lôgarit – CD

1.1. Khái niệm Lôgarit Định nghĩa  Cho hai số thực dương a, b với a khác 1. Số thực c để ac = b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là \({{\log }_{a}}b\), nghĩa là  \(c={{\log }_{a}}b\Leftrightarrow {{a}^{c}}=b\)   Tính chất  Với số thực dương a khác 1, số thực dương b, ta có:  1) \({{\log }_{a}}1=0\)  2) \({{\log }_{a}}a\,=1\)  3) \({{\log }_{a}}{{a}^{c}}=c\)  4) \({{a}^{{{\log }_{a}}b}}=b\)   Lôgarit thập […]

■Bài 2: Giới hạn của hàm số – CD

1.1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm a. Định nghĩa  Cho khoảng K chứa điểm \(x_0\) và hàm số \(y = f(x)\) xác định trên \(K\) hoặc trên \(K\setminus \{x_0\}\).  Hàm số \(f(x)\) có giới hạn là số L khi x dần tới \(x_0\) nếu với dãy số (\(x_n\) bất kì, \(x_n\in K\setminus \{x_0\}\) và \(x_n \to x_0\), thì \(f(x_n) \to L\).  Kí […]

■Bài 3: Cấp số nhân – CTST

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Cấp số nhân  Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn) mà trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số q không đổi. un+1 = un .q với \(n\in N*\).  Số q Ä‘ược gọi là công bội của cấp số […]

■Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Khái niệm phÆ°Æ¡ng trình tÆ°Æ¡ng đương  – Hai phÆ°Æ¡ng trình được gọi là tÆ°Æ¡ng đương khi chúng có cùng tập nghiệm.  – Nếu phÆ°Æ¡ng trình f(x)=0 tÆ°Æ¡ng đương với phÆ°Æ¡ng trình g(x)= 0 thì ta viết f(x)=0 \( \Leftrightarrow \) g(x)=0.   Chú ý. Hai phÆ°Æ¡ng trình vô nghiệm là tÆ°Æ¡ng đương. 1.2. […]

Chuyển đến thanh công cụ