■Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất – CTST

1.1. Biến cố giao Cho hai biến cố A và B. Biến cố “Cả A và B cùng xảy ra”, kí hiệu AB hoặc A\(\cap\)B được gọi là biến cố giao của A và B.   Chú ý: Tập hợp mô tả biến cố AB là giao của hai tập hợp mô tả biến cố A […]

■Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm

1.1. Một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm a) Vận tốc tức thời của một vật chuyển động thẳng Một vật di chuyển trên một đường thẳng (H.9.2). Quãng đường s của chuyển động là một hàm số của thời gian t, s = s(t) (được gọi là phương trình của chuyển […]

■Bài 29: Công thức cộng xác suất

1.1. Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc a) Biến cố xung khắc Biến cố A và biến cố B được gọi là xung khắc nếu A và B không đồng thời xảy ra. Hai biến cố A và B xung khắc khi và chỉ khi A \(\cap\) B =\(\emptyset\).   […]

■Bài 8: Mẫu số liệu ghép nhóm

1.1. Giới thiệu về mẫu số liệu ghép nhóm  Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm số liệu.  Mỗi nhóm số liệu là tập hợp gồm các giá trị của số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định.  Nhóm số liệu […]

■Bài 6: Cấp số cộng

09/01/2024 by Minh Đạo Để lại bình luận LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Định nghĩa  Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hay vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d.  Số d […]

■Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Khái niệm phÆ°Æ¡ng trình tÆ°Æ¡ng đương  – Hai phÆ°Æ¡ng trình được gọi là tÆ°Æ¡ng đương khi chúng có cùng tập nghiệm.  – Nếu phÆ°Æ¡ng trình f(x)=0 tÆ°Æ¡ng đương với phÆ°Æ¡ng trình g(x)= 0 thì ta viết f(x)=0 \( \Leftrightarrow \) g(x)=0.   Chú ý. Hai phÆ°Æ¡ng trình vô nghiệm là tÆ°Æ¡ng đương. 1.2. […]

Chuyển đến thanh công cụ