Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2023-2024 Trường THPT Minh Đức

Câu 1: Tính số cách xếp 4 người thành một hàng ngang là? Câu 2:Mã câu hỏi: 466591 TXĐ của hàm số \(y={{x}^{\sqrt{5}}}\) là? A.\(\left( 0\,;\,+\infty  \right)\).                          B.\(\left[ 0\,;\,+\infty  \right)\).       C.\(\left( -\infty \,;\,0 \right)\).   D.\(\left( -\infty \,;\,+\infty  \right)\).   Câu 3:Mã câu […]

SHS Toan 12 tap 1_CTST _logo(30-12).pdf – Sách Toán

SHS Toan 12 tap 1_CTST _logo(30-12).pdf========== booktoan.com chia sẻ đến các ĐỀ THI TN THPT MÔN TOÁN 2023. Đề THI có đáp án chi tiết giúp các em đối chiếu, tham khảo để đánh giá năng lực bản thân. Chúc các em thành công và đạt kết quả cao trong kỳ thi TN THPT năm […]

■Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm

1.1. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp a) Đạo hàm của hàm số y = \(x^n\) (n \(\in\) N) \[{\left( {{x^n}} \right)’} = n{x^{n – 1}}, x\in R.\] b) Đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt x\) \[{\left( {\sqrt x } \right)’} = \frac{1}{{2\sqrt x }}, x\in (0;+\infty).\] 1.2. Đạo hàm […]

■Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối – CD

1.1. Hình lăng trụ đứng. Hình lăng trụ đều Định nghĩa  – Hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy được gọi là hình lăng trụ đứng.  – Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều gọi là hình lăng trụ đều.  – Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình […]

■Bài 33: Đạo hàm cấp hai

Câu 1: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:  a) \(f(x) = {(2x – 3)^5}.\) b) \(f(x) = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{x + 1}}\).   Hướng dẫn giải: a) Ta có:  \(f'(x) =\left [ \left ( 2x-3 \right )^5 \right ]’= 5.(2x – 3)'{(2x – 3)^4} = 10{(2x – 3)^4}.\) \(f”(x) = \left[ […]

■Bài 27: Thể tích – Học hỏi Net

1.1. Thể tích khối chóp Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là \(V = \frac{1}{3}hS\).   1.2. Thể tích khối chóp cụt đều Thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích đáy lớn S, diện tích đây bé S’ và chiều cao h là \(V = […]

■Bài 5: Hình lăng trụ và hình hộp – CD

LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1.1. Hình lăng trụ a. Định nghĩa  Hình gồm hai đa giác A1A2…An, A1’A2’…An’ và các hình bình hành A1A2A2’A1’, A2A3A3’A2’, …, AnA1A1’An’ được gọi là hình lăng trụ, kí hiệu là A1A2…An.A1’A2’…An’.   Chú ý: Nếu đáy của lăng trụ là một tam giác, tứ giác, ngũ giác,… thì hình lăng […]

Chuyển đến thanh công cụ