Bài 8 trang 61 Giải các phương trình sau: Xem lời giải


Phương trình dạng (sqrt {fleft( x right)}  = sqrt {gleft( x right)} )

Bước 1: Bình phương hai vế và đưa về phương trình bậc hai một ẩn.

Bước 2: Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình (gleft( x right) ge 0). Nghiệm nào thỏa mãn thì giữ lại, không thỏa mãn thì loại.

Bước 3: Kết luận nghiệm

Phương trình có dạng (sqrt {fleft( x right)}  = gleft( x right)left( {II} right))

Bước 1. Giải bất phương trình (gleft( x right) ge 0) để tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

Bước 2. Bình phương hai vế của phương trình rồi tìm tập nghiệm.

Bước 3. Trong những nghiệm của phương trình ở bước 2, ta chỉ giữ lại những nghiệm thuộc tập nghiệm của bất phương trình (gleft( x right) ge 0). Tập nghiệm giữ lại đó chính là tập nghiệm của phương trình đã cho.

}

Lời giải chi tiết

a) (sqrt {x + 2}  = x)

Điều kiện: (x ge 0)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

(x + 2 = {x^2} Leftrightarrow {x^2} – x – 2 = 0)( Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x =  – 1\x = 2end{array} right.)

b) (sqrt {2{x^2} + 3x – 2}  = sqrt {{x^2} + x + 6} )

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

(begin{array}{l}2{x^2} + 3x – 2 = {x^2} + x + 6\ Leftrightarrow {x^2} + 2x – 8 = 0\ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x = 2\x =  – 4end{array} right.end{array})

Thay vào bất phương trình (2{x^2} + 3x – 2 ge 0) ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm là (S = left{ { – 4;2} right})

c) (sqrt {2{x^2} + 3x – 1}  = x + 3)

Điều kiện: (x + 3 ge 0 Leftrightarrow x ge  – 3)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

(begin{array}{l}2{x^2} + 3x – 1 = {left( {x + 3} right)^2}\ Leftrightarrow {x^2} – 3x – 10 = 0\ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x =  – 2left( {tm} right)\x = 5left( {tm} right)end{array} right.end{array})

Vậy tập nghiệm là (S = left{ { – 2;5} right})



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ