Cách tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên


Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số dựa vào đồ thị và bảng biến thiên 

Phương pháp giải đồng biến nghịch biến – đơn điệu hàm số

Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải, nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.

Chú ý tập xác định của hàm số.

Bài tập xét tính đồng biên nghịch biến

Ví dụ 1: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng $left( -infty ;2 right)$. 

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( -1;0 right)$. 

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( 0;2 right)$. 

D. Hàm số đồng biến trên $mathbb{R}$.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( -1;1 right)$ và đồng biến trên các khoảng $left( -infty ;-1 right)$ và $left( 1;+infty  right)$ Þ Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( -1;0 right)$. Chọn B.

Ví dụ 2: Cho hàm số   có bảng biến thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng $left( -infty ;-2 right)$và$left( -3;0 right)$. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( -3;-2 right)$.              

C. Hàm số đồng biến trên khoảng $left( 0;1 right)$. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( 0;+infty  right)$.

Lời giải chi tiết

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Hàm số đồng biến trên các khoảng $left( -infty ;2 right)$và $left( 0;1 right)$.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng $left( -2;0 right)$ và $left( 1;+infty  right)$. Chọn B.

 

Ví dụ 3: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng $left( -infty ;3 right)$. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( 2;+infty  right)$.              

C. Hàm số đồng biến trên $left( -infty ;1 right)cup left( 1;3 right)$. D. Hàm số đồng biến trên $left( -infty ;1 right)$ và $left( 1;3 right)$.

Lời giải chi tiết

Hàm số xác định trên tập $mathbb{R}backslash left{ 1 right}$.

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng $left( -infty ;1 right)$ và $left( 1;3 right)$. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( 3;+infty  right)$. Chọn D.

Ví dụ 4: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có bảng biến thiên như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng $left( -infty ;2 right)$. 

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left( 2;+infty  right)$. 

C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng $left( 2;4 right)$ và $left( 4;+infty  right)$. 

D. Hàm số đồng biến trên khoảng $left( -infty ;0 right)$.

Lời giải chi tiết

Tập xác định của hàm số là: $left( -1;+infty  right)backslash left{ 4 right}$.

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng $left( -1;2 right)$ và nghịch biến trên mỗi khoảng $left( 2;4 right)$ và $left( 4;+infty  right)$. Chọn C.

Ví dụ 5: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng. 

A. $left( -1;1 right)$ 

B. $left( -infty ;-2 right)$ 

C. $left( 1;+infty  right)$ 

D. $left( -2;1 right)$

Lời giải chi tiết

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số đồng biến trên khoảng $left( -1;1 right)$ và nghịch biến trên các khoảng $left( -infty ;-1 right)$ và $left( 1;+infty  right)$. Chọn A.

 

Ví dụ 6: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng. 

A. $left( -sqrt{2};sqrt{2} right)$. 

B. $left( -2;2 right)$. 

C. $left( 1;3 right)$. 

D. $left( 0;sqrt{2} right)$.

Lời giải chi tiết

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra hàm số đồng biến trên khoảng $left( -infty ;-sqrt{2} right),left( 0;sqrt{2} right)$ và nghịch biến trên các khoảng $left( -sqrt{2};0 right)$ và $left( sqrt{2};+infty  right)$. Chọn D.

 



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ