Câu 1:
Cho biết: Khi đổ 100cm3 rượu vào 100cm3, ta thu được một hốn hợp rượu nước có thể tích?
Câu 2:
Hãy chỉ ra kết luận sai khi nói về đặc điểm cấu tạo các chất?
-
A.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng -
B.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách -
C.
Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh -
D.
Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật chuyển động càng nhanh.
Câu 3:
Cho biết: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào đúng?
-
A.
Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là (m < m_1 + m_2) -
B.
Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là (V > V_1 + V_2) -
C.
Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là (V< V_1 + V_2) -
D.
Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là (V = V_1 + V_2)
Câu 4:
Cho biết trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là của nguyên tử, phân tử?
-
A.
Chuyển động không ngừng. -
B.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. -
C.
Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. -
D.
Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 5:
Em hãy cho biết kích thước của một phân tử hiđrô vào khoảng 0,00 000 023 mm. Độ dài của một chuỗi gồm 1triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
Câu 6:
Điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý.
……………….là hạt nhỏ nhất.
-
A.
Nguyên tử -
B.
Phân tử -
C.
Chất -
D.
Vật
Câu 7:
Cho các trường hợp sau, trường hợp nào chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách?
-
A.
Quan sát ảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi hiện đại. -
B.
Bóp nát một viên phấn thành bột. -
C.
Các hạt đường rất nhỏ đựng trong một túi nhựa -
D.
Mở một bao xi măng thấy các hạt xi măng rất nhỏ.
Câu 8:
Chọn đáp án đúng: trường hợp nào chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách?
-
A.
Quan sát ảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi hiện đại. -
B.
Bóp nát một viên phấn thành bột. -
C.
Các hạt đường rất nhỏ đựng trong một túi nhựa -
D.
Mở một bao xi măng thấy các hạt xi măng rất nhỏ.
Câu 9:
Cho tình huống: Thả một cục đường vào một cốc rồi khuấy đều lên. Đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào là đúng?
-
A.
Vì khi khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên. -
B.
Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. -
C.
Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. -
D.
Các giải thích trên không đúng.
Câu 10:
Giải thích nguyên nhân vì sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
-
A.
Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn nóng, sau một thời gian không khí nguội đi và co lại làm cho xăm bị xẹp. -
B.
Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. -
C.
Vì xăm xe làm bằng cao su nên nó tự co lại. -
D.
Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó.
Câu 11:
Cho biết khi các nguyên tử, phân tử của các chất chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sẽ tăng lên?
-
A.
Khối lượng của chất. -
B.
Trọng lượng của chất -
C.
Cả khối lượng và trọng lượng của chất -
D.
Nhiệt độ của chất.
Câu 12:
Em hãy cho biết: Hiện tượng khuếch tán xảy ra được bởi nguyên nhân gì?
-
A.
Do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. -
B.
Do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. -
C.
Do chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử. -
D.
Do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
Câu 13:
Khi tiến hành đổ 50cm3 đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước đường là?
-
A.
70ml -
B.
30ml -
C.
Lớn hơn 70ml -
D.
Nhỏ hơn 70ml
Câu 14:
Xác định làm thế nào để giảm vận tốc chuyển động của các phân tử?
Câu 15:
Chọn giải thích hợp lí: Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
-
A.
Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. -
B.
Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. -
C.
Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. -
D.
Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân từ không khí có thể chui qua đó thoát rạ ngoài.
Câu 16:
Em hãy cho biết: Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong các chất khí là?
-
A.
Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí. -
B.
Khối khí được nung nóng. -
C.
Vận tốc các phân tử khí không như nhau. -
D.
Nồng độ phân tử các khí không như nhau.
Câu 17:
Hãy cho biết: Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra như thế nào?
Câu 18:
Hãy xác định hiện tượng nào không phải là hiện tượng khuếch tán?
-
A.
Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu. -
B.
Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại. -
C.
Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm. -
D.
Cát được trộn lẫn với ngô.
Câu 19:
Khi tiến hành: Xoa hai bàn tay vào nhau thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay sự truyền nhiệt?
-
A.
Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng – Sự thực hiện công. -
B.
Chuyển hoá từ nhiệt năng sang cơ năng – Sự thực hiện công. -
C.
Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng – Sự truyền nhiệt. -
D.
Chuyển hoá từ cơ năng sang nhiệt năng – Sự truyền nhiệt.
Câu 20:
Hãy chọn đáp án giải thích tại sao? Khi nhỏ dung dịch amoniac vào dung dịch phênontalêin không màu thì dung dịch này ngả sang màu gì?
-
A.
Màu hồng. Các phân tử có khoảng cách. -
B.
Màu hồng. Do hiện tượng khuếch tán và tác dụng hoá học. -
C.
Màu xanh. Do hiện tượng khuếch tán. -
D.
Màu xanh. Do tác dụng hoá học.
Câu 21:
Hãy cho biết khi nào nhiệt năng của một vật tăng?
-
A.
Vật truyền nhiệt cho vật khác -
B.
Vật thực hiện công lên vật khác -
C.
Chuyển của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên -
D.
Chuyển động của vật nhanh lên
Câu 22:
Chọn phát biểu đúng khi nói về nhiệt năng?
-
A.
Nhiệt năng của vật không phụ thuộc vào nhiệt độ. -
B.
Nhiệt năng của vật chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật -
C.
Nhiệt độ của vật càng giảm thì nhiệt năng của vật càng tăng -
D.
Nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt năng của vật cũng càng tăng.
Câu 23:
Cho tình huống: Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 10m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều tỏa thành nhiệt):
-
A.
40J -
B.
400J -
C.
380J -
D.
500J
Câu 24:
Ở giữa một ống thủy tinh được hàn kín có một giọt thủy ngân. Người ta quay lộn ngược ống nhiều lần. Hỏi nhiệt độ của giọt thủy ngân có tăng lên hay không? Tại sao?
-
A.
Nhiệt độ của giọt thủy ngân không tăng lên do không có sự truyền nhiệt -
B.
Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng lên do có sự truyền nhiệt -
C.
Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng lên do thực hiện công -
D.
Nhiệt độ của giọt thủy ngân không tăng lên do không được truyền nhiệt lượng
Câu 25:
Hãy cho biết trường hợp nào không làm thay đổi nhiệt năng?
-
A.
Khi đun nước, nước nóng lên. -
B.
Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên. -
C.
Khi xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên -
D.
Khi tiếp tục đun nước đang sôi, nhiệt độ của nước không tăng.
Câu 26:
Hãy cho biết khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
-
A.
Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng -
B.
Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm -
C.
Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng -
D.
Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm
Câu 27:
Hãy giải thích vì sao nhiệt độ trung bình của Trái Đất là 300K?
-
A.
Do sự cân bằng sinh thái của sinh vật trên Trái Đất. -
B.
Do tại nhiệt độ 300K Trái Đất bức xạ nhiệt vào không gian với cùng một tốc độ như năng lượng bức xạ nhiệt mà nó nhận được từ Mặt Trời. -
C.
Do ở nhiệt độ 300K, năng lượng bức xạ nhiệt mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời không có tác đụng làm tăng nhiệt độ của Trái Đất. -
D.
Ở nhiệt độ 300K chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là ổn định nhất.
Câu 28:
Chọn đáp án đúng: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, điều đó có nghĩa là?
-
A.
Để nâng lkg nước tăng lên 1°C, ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. -
B.
Để 1kg nước sôi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. -
C.
Để lkg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J. -
D.
1kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J.
Câu 29:
Chọn đáp án đúng: Một vật có nhiệt năng 30J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 80J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?
Câu 30:
Cho biết khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
-
A.
Khối lượng của vật. -
B.
Nhiệt năng. -
C.
Nhiệt độ của vật. -
D.
Cả nhiệt độ và nhiệt năng của vật.
Câu 31:
Hãy cho biết khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào?
-
A.
Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. -
B.
Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. -
C.
Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. -
D.
Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp
Câu 32:
Cho biết có các vật liệu sau: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
-
A.
Gỗ, nước biển, thép. -
B.
Thép, gỗ, nước biển. -
C.
Thép, nước biển, gỗ. -
D.
Nước biển, thép, gỗ.
Câu 33:
Hay giải thích vì sao: Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó?
-
A.
Sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh -
B.
Sự bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh -
C.
Sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh -
D.
Cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh
Câu 34:
Hãy xác định: Môi trường nào không dẫn nhiệt?
-
A.
Chất khí -
B.
Chất lỏng -
C.
Chất rắn -
D.
Chân không
Câu 35:
Cho biết trong các cách sắp xếp sự dãn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn thì cách nào là đúng?
-
A.
Bạc, thủy ngân, nước, không khí. -
B.
Thủy ngân, bạc, nước, không khí -
C.
Không khí, nước, bạc, thủy ngân -
D.
Bạc, nước, thủy ngân, không khí
Câu 36:
Cho bài toán: Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qđ ;Qn; Qc thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
-
A.
Qn > Qđ > Qc -
B.
Qđ > Qn > Qc -
C.
Qc > Qđ > Qn -
D.
Qđ = Qn = Qc
Câu 37:
Cho biết: Khi nấu hai lượng nước như nhau bằng hai cái ấm, một cái bằng nhôm, một cái bằng đất, ngọn lửa như nhau. Nước trong ấm nhôm sẽ nhanh sôi hơn. Giải thích vì sao?
-
A.
Ấm nhôm kín hơn ấm đất. -
B.
Nước thấm vào ấm đất làm hạ nhiệt độ của ngọn lửa. -
C.
Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. -
D.
Mặt ngoài ấm đất gồ ghề hơn ấm nhôm nên ấm đất tiếp xúc với lửa ít hơn.
Câu 38:
Chọn phương án trả lời đúng: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt chỉ có thể tự truyền?
-
A.
từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. -
B.
từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn. -
C.
từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. -
D.
từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
Câu 39:
Hãy giải thích vì sao: Lí do mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm?
-
A.
áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường. -
B.
sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể. -
C.
bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài. -
D.
khi ta vận động, các sợi bỗng cọ xát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
Câu 40:
Hãy cho biết: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào?
-
A.
Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. -
B.
Chỉ trong chân không. -
C.
Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. -
D.
Chỉ trong chất lỏng.