Câu 1:
Ý nào sau đây sai khi nói về quyền được phát triển của công dân?
-
A.
Được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về mọi mặt. -
B.
Có mức sống đầy đủ về vật chất. -
C.
Được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe. -
D.
Được khuyến khích và bồi dưỡng phát triển tài năng khi có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
Câu 2:
Quyền sáng tạo của công dân bao gồm quyền tác giả, ………….. và hoạt động khoa học, công nghệ. Cụm từ thích hợp trong chỗ trống là:
Câu 3:
Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:
-
A.
Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh. -
B.
Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh. -
C.
Kinh tế, việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội. -
D.
Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh.
Câu 4:
Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả, mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:
-
A.
Năng động. -
B.
Sáng tạo. -
C.
Bền vững. -
D.
Liên tục.
Câu 5:
Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào:
-
A.
Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp. -
B.
Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh. -
C.
Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp. -
D.
Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 6:
Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước:
Câu 7:
Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực:
Câu 8:
Đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa được xem là:
-
A.
Điều kiện. -
B.
Cơ sở. -
C.
Tiền đề. -
D.
Động lực.
Câu 9:
Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường là
-
A.
Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên. -
B.
Xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh. -
C.
Điều hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường sinh thái. -
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 10:
Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi trường là:
-
A.
Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước. -
B.
Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường. -
C.
Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch, đẹp. -
D.
Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất.
Câu 11:
Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:
-
A.
Mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh. -
B.
Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh. -
C.
Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình. -
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 12:
Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:
-
A.
Từ 17 đến 27 tuổi. -
B.
Từ 17 tuổi đến 27 tuổi. -
C.
Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. -
D.
Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 13:
Vai trò của Nhà nước đối với vấn đề phát triển văn hóa là
-
A.
Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể. -
B.
Khuyến khích tạo điều kiện các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động văn hóa. -
C.
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa Việt Nam. -
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 14:
Pháp luật bảo vệ môi trường quy định:
-
A.
Bảo vệ môi trường phải hài hòa với phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước. -
B.
Bảo vệ môi trường phải phù hợp quy luật, đặc điểm lịch sử, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội. -
C.
Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường. -
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 15:
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của:
-
A.
công dân nam từ 17 tuổi trở lên. -
B.
công dân nam từ 18 tuổi trở lên. -
C.
công dân từ 20 tuổi trở lên. -
D.
mọi công dân Việt Nam.
Câu 16:
“Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.” là:
-
A.
Hình thức dân chủ trực tiếp. -
B.
Hình thức dân chủ gián tiếp. -
C.
Hình thức dân chủ tập trung. -
D.
Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Câu 17:
Anh A đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thôi việc của mình. Ta nói anh A đang thực hiện quyền gì?
Câu 18:
“…. là quyền của công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào”.
Câu 19:
Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày
-
A.
21/5/1990. -
B.
21/4/1991. -
C.
21/5/1994. -
D.
21/5/1993.
Câu 20:
Do không hài lòng với mức tiền bồi thường đất đai sau giải tỏa, ông B nhiều lần yêu cầu được gặp lãnh đạo xã Y. Cho rằng ông B cố tình gây rối, bảo vệ ủy ban nhân dân xã đã mắng chửi và đuổi ông về nên giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh ông B gãy tay và đẩy xe máy của ông xuống hồ. Bảo vệ ủy ban nhân dân xã Y không vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
-
A.
Bất khả xâm phạm về tài sản. -
B.
Được pháp luật bảo hộ về danh dự. -
C.
Bất khả xâm phạm về thân thể. -
D.
Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
Câu 21:
Hiến pháp 2013 qui định mọi công dân:
-
A.
Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. -
B.
Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. -
C.
Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. -
D.
Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.
Câu 22:
Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt:
-
A.
Giới tính, dân tộc, tôn giáo. -
B.
Tình trạng pháp lý. -
C.
Trình độ văn hoá, nghề nghiệp. -
D.
Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
Câu 23:
Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử:
-
A.
Người bị khởi tố dân sự. -
B.
Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án. -
C.
Người đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. -
D.
Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.
Câu 24:
Trong quá trình bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi có lời nhờ anh H là nhân viên dưới quyền bỏ phiếu cho chị gái mình, Giám đốc T luôn đứng cạnh anh theo dõi, giám sát. Vì mang ơn Giám đốc, anh H buộc phải đồng ý. Giám đốc T đã không thực hiện đúng nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
-
A.
Phổ thông. -
B.
Bỏ phiếu kín. -
C.
Trực tiếp. -
D.
Bình đẳng.
Câu 25:
Chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát hiện cụ M không biết chữ, nhân viên s của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?
-
A.
Anh T và chị H. -
B.
Chị H và nhân viên s. -
C.
Anh T, chị H và nhân viên s. -
D.
Chị H, cụ M và nhân viên s.
Câu 26:
Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân cùa mình là anh H và anh T nghe, vốn mâu thuẫn với D nên anh H lập tức đáng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
-
A.
Chồng chị A, anh D và H. -
B.
Vợ chồng chị A và anh D. -
C.
Vợ chồng chị A, anh D, H và T. -
D.
Chị A, anh D và H.
Câu 27:
Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ông A phải điều trị sau phẫu thuật tại bệnh viện nên nhân viên s thuộc tổ bầu cử lưu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông. Nhân viên s đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
-
A.
Công khai. -
B.
ủy quyền. -
C.
Thụ động. -
D.
Trực tiếp.
Câu 28:
Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
-
A.
Chị N, cụ P và chị C. -
B.
Chị N và cụ P. -
C.
Chị N, ông K, cụ P và chị C. -
D.
Chị N, ông K và cụ P.
Câu 29:
Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp xã X, anh M gợi ý chị C bỏ phiếu cho ứng cử viên là người thân của mình. Thấy chị C còn băn khoăn, anh M nhanh tay gạch phiếu bầu giúp chị rồi bỏ luôn lá phiếu đó vào hòm phiếu. Anh M đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
-
A.
Trực tiếp. -
B.
Phổ thông. -
C.
Ủy quyền. -
D.
Gián tiếp.
Câu 30:
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, biết cụ Q là người không biết chữ, ông B tổ trưởng tổ bầu cử đã phân công anh T giúp cụ viết phiếu bầu theo ý của cụ. Phát hiện chị H và chồng là anh A bàn bạc, thống nhất rồi cùng viết hai phiếu bầu giống nhau, anh T đề nghị hai người nên thể hiện chính kiến của riêng mình, nhưng chị H vẫn bỏ hai phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
-
A.
Anh A, chị H, ông B và anh T. -
B.
Anh T, anh A và chị H. -
C.
Anh A, chị H và cụ Q. -
D.
Anh A, chị H và ông B.
Câu 31:
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh T bị đau chân nên sau khi tự viết phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhưng bị anh N từ chối. Chị H đã nhận lời giúp anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thủ của mình. Chị H nhờ và được anh T đồng ý sửa lại phiếu theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
Câu 32:
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông H bàn bạc với chị N và thống nhất cùng viết phiếu bầu với nội dung giống nhau. Phát hiện sự việc, với sự chứng kiến của ông M, anh T đề nghị chị N cần chủ động bầu theo ý của mình. Tuy nhiên, chị N vẫn bỏ phiếu của chị và của ông H vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
-
A.
Chị N, ông H và ông M. -
B.
Chị N và ông M. -
C.
Chị N và ông H. -
D.
Chị N, ông H và anh T.
Câu 33:
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh C cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
-
A.
Chị A, cụ K và anh C. -
B.
Anh B và anh C. -
C.
Chị A và cụ K. -
D.
Chị A, anh B và anh C.
Câu 34:
Vô tình phát hiện bố rút tiền của công ty gia đình để mua nhà cho người tình đúng lúc chuẩn bị đi du học, K chán nản nên thường xuyên đến các vũ trường để giải khuây. Tại đây K đã bị X dụ dỗ uống rượu say và ép quan hệ tình dục. Mẹ K lo lắng nên đã đặt cọc 300 triệu cho ông L nhờ chạy học bổng chính phủ cho con đi du học. Trong trường hợp này, hành vi của người nào dưới đây cần bị tố cáo?
-
A.
Mẹ K, X và ông L. -
B.
X và ông L. -
C.
Bố mẹ K, X và ông L. -
D.
Mẹ con K và ông L.
Câu 35:
Không bằng lòng với cách thức khắc phục sự cố môi trường của nhà chức trách, người dân xã X đồng loạt tràn ra đường quốc lộ để phản đối làm giao thông bị ùn tắc kéo dài. Trong trường hợp này, người dân xã X đã vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân?
-
A.
Đàm phán. -
B.
Thuyết phục. -
C.
Khiếu nại. -
D.
Tố cáo.
Câu 36:
Sau giờ học, thấy A và các bạn cùng lớp vẫn tụ tập chơi đá bóng trong sân trường nên nhân viên bảo vệ tiện tay cầm quyển sổ trực gõ vào đầu A yêu cầu cả nhóm giải tán. B chụp được hình ảnh đó đã chia sẻ trên mạng xã hội. Khi bị Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường dùng bức ảnh đó gây sức ép, Hiệu trưởng buộc phải ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với bảo vệ. Trong trường hợp này, bảo vệ cần sử dụng quyền nào dưới đây cho phù hợp?
-
A.
Đàm phán. -
B.
Tố cáo. -
C.
Khiếu nại. -
D.
Tham vấn.
Câu 37:
Nhân viên s phát hiện giám đốc cơ quan z có hành vi lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản công nên đã đưa thông tin này lên mạng xã hội. Nhân viên s vận dụng sai quyền nào dưới đây của công dân?
-
A.
Kiến nghị. -
B.
Đàm phán. -
C.
Tố cáo. -
D.
Khiếu nại.
Câu 38:
Chị M làm đơn xin nghỉ thêm một tháng sau thời gian hưởng chế độ thai sản và được giám đốc X chấp thuận. Vĩ thiếu người làm, giám đốc X đã tiếp nhận nhân viên mới thay thế vị trí của chị M. Khi đi làm trở lại, chị M bị giám đốc điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn. Chị M phải sử dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?
-
A.
Phản biện. -
B.
Kháng nghị. -
C.
Tố cáo. -
D.
Khiếu nại.
Câu 39:
Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình cho sinh viên K quay video. Sau đó, sinh viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành vi của những người nào dưới đây cần bị tố cáo?
-
A.
Anh B, sinh viên K và T. -
B.
Vợ chồng anh B, sinh viên K và T. -
C.
Vợ chồng anh B và sinh viên T. -
D.
Vợ chồng anh B và sình viên K.
Câu 40:
Nghi ngờ con gái mình bị anh Q trấn lột tiền, anh T nhờ anh M bí mật theo dõi anh Q. Vô tình phát hiện cháu H con gái anh Q đi một mình trên đường, anh M đã đe dọa sẽ bắt giữ khiến cháu bé hoảng loạn rồi ngất xỉu. Bức xúc, vợ anh Q thuê anh K xông vào nhà đập phá đồ đạc và đánh anh M gãy tay. Hành vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo?
-
A.
Anh M, anh K, vợ anh Q và anh T. -
B.
Anh M, anh K và anh T. -
C.
Anh M, vợ anh Q và anh K. -
D.
Anh M, anh K và vợ chồng anh Q.