Lý thuyết liên minh châu âu (eu) khoa học tự nhiên, công nghệ và khoa học xã hội ĐGNL DHQG HN


I. Sự thành lập và mở rộng thành viên

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu tập trung phát triển, có nhu cầu hợp tác để cùng phát triển.

II. Mục đích và tổ chức

– Mục đích: Hợp tác, liên minh chặt chẽ về kinh tế, tiền tệ và chính trị, an ninh chung (xác định luật công dân châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, Hiến pháp chung…)

– Tổ chức: Năm cơ quan chính là Hội đồng Châu âu, Hội đồng bộ trưởng, Ủy ban Châu âu, quốc hội Châu Âu, Tòa án Châu Âu và một số ủy ban chuyên môn khác.

III. Đánh giá

– Liên minh châu Âu chiếm ¼ GDP kinh tế thế giới.

– Hoạt động hiệu quả.

=> Liên minh châu Âu được đánh giá là tổ chức liên kết kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất thế giới.

FB.AppEvents.logPageView();

};

(function(d, s, id){
var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0];
if (d.getElementById(id)) {return;}
js = d.createElement(s); js.id = id;
js.src = “https://connect.facebook.net/en_US/sdk.js”;
fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs);
}(document, ‘script’, ‘facebook-jssdk’));



Link Hoc va de thi 2021

Chuyển đến thanh công cụ